Giáo án Tập đọc 3 - Trường TH TT Cớ Đỏ 1

Giáo án Tập đọc 3 - Trường TH TT Cớ Đỏ 1

Tiết: 1

Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC TIÊU:

 A./Tập đọc

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

. + Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé traû lôøi ñuùng caùc caâu hoûi trong SGK.

 B./ Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyên dựa theo tranh minh họa.

 Hiểu nội dung câu chuyện.

 - Gio dục HS biết quý trọng người ti

 

doc 154 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 3 - Trường TH TT Cớ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1
Môn: Tập đọc
Ngày soạn: .//2011. Ngày dạy: .././ 2011
Tiết: 1
Bài: CẬU BÉ THƠNG MINH
I. MỤC TIÊU: 
 A./Tập đọc
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
. + Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sự thơng minh, tài trí của cậu bé trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
 B./ Kể chuyện
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyên dựa theo tranh minh họa.
 Hiểu nội dung câu chuyện.
	- Giáo dục HS biết quý trọng người tài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép đoạn 2
- HS> SGK.vở 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (70’)
1. Khởi động : (1 )
2. Bài cũ : (4’)
	- Hướng dẫn HS cách sử dụng tập, SGK mơn tập đọc
3. Bài mới (60’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: 1'
b. Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
13’
17’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu và lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
- Đọc mẫu tồn bài 
 + Đọc câu
 + Đọc từng đoạn trước lớp 
- Theo dõi sửa sai cách phát âm và nghỉ hơi 
 + Đọc từng đoạn trong nhĩm
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện trả lời đúng câu hỏi 1,2,3.
HD học sinh trả lời câu hỏi 
Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
Câu 2: Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của mình là vơ lý?
Câu 3: Trong lần thử tài thứ 2 cậu bé đã yêu cầu điều gì? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Cho HS đọc thầm thảo luận: nhĩm 4
- Câu chuyện này nĩi lên điều gì?.
- Luyện đọc lại. 
- Gắn bảng phụ chép sẵn đoạn 2
- Đọc mẫu đoạn 2- HD đọc diễn cảm
- Chia lớp thành 5 nhĩm cho HS đọc bài theo cách phân vai
- GV-HS nhận xét –khen ngợi
Hoạt động 3: Kể chuyện
MT
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện câu chuyện “Cậu bé thơng minh”
CTH.
- Nêu nhiệm vụ: Quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo 
- Mời 3 HS nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện
- GV nhận xét chung khen những em kể tốt
- Đọc thầm theo SGK
- Nối tiếp đọc từng câu (2 lượt)
- Nối tiếp đọc từng đoạn trong bài (2 lượt)
- Nêu từ mới và nghĩa của từ khĩ trong SGK
- Từng cặp đọc nối tiếp (1 HS đọc, HS khác nghe sửa sai)
- 1 HS đọc tồn bài
- Đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu hỏi
- TLN4-2’ trả lời
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
- Lắng nghe
- HS luyện đọc đoạn 2
- HS chia nhĩm-phân vai:Mỗi nhĩm 3 em
- HS thi đọc truyện theo vai
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu của GV(nhĩm 2)
- Cả lớp nhận xét nhanh theo yêu cầu sau
- Về nội dung: Cách diễn đạt
- Cách thể hiện sáng tạo
4. Củng cố: (4’)
 - Trong câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
 - GV: Nhà vua và cậu bé đều là những người thơng minh đáng được quý mến
 - GDHS.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
 - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ---------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 1
Môn: Tập đọc
Ngày soạn: .//2011. Ngày dạy: .././ 2011
Tiết:2 Bài: HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU: 
 -Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổthơ , dòng thơ.
 -Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài)
 -Giữ sạch đôi bàn tay , để làm những công việc có ích.
II./ Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp chép bài thơ, SGK, giáo án.
- HS: SGK, vở.
III./ Hoạt động dạy - học (35’)
1. Khởi động : (1 )
2. Bài cũ : (4’)
- 3 HS đọc bài "Cậu bé thơng minh" và trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn
- GV nhận xét-ghi điểm
3. Bài mới (25’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp: 1'
b./ Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 16’
 8’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT
- Đọc đúng rành mạch , biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ, dòng thơ.
CTH.
 - GV đọc bài thơ 
 + Đọc từng dịng thơ
 + Đọc từng khổ thơ 
- Theo dõi nhắc HS đọc đúng, tự nhiên 
 + Đọc từng khổ thơ trong nhĩm
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
MT.
- Hiểu nội dung của bài thơ trả lời đúng câu hỏi 1,2,3.
CTH.
HD học sinh trả lời câu hỏi 
Câu 1: Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
 Hình ảnh so sánh rất đúng, đẹp
Câu 2: Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
Câu 3: Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
Cho HS thảo luận N4 nêu ND chính của bài
GD HS bảo vệ hai bàn tay
+ Học thuộc lịng 3 khổ thơ đầu 
- Đọc mẫu - HS đọc diễn cảm
- Xố các cụm từ
- Tổ chức cho các HS thi đọc tiếp sức
- Yêu cầu HS khá, giỏi HTL cả bài thơ.
- Đọc thầm theo SGK
- Nối tiếp mỗi em 2 dịng (2 lượt)
- nối tiếp đọc 5 khổ thơ(2 lượt)
- Nêu từ mới trong SGK
- Từng cặp HS đọc 
 đọc đồng thanh
- Đọc thầm - trả lời câu hỏi cá nhân
- Lắng nghe
- Trả lời
- TLN4-2’ trả lời: Hai bàn tay rất đẹp, rất cĩ ích và đáng yêu.
 lắng nghe
- luyện đọc thuộc lịng
- HTL cả bài
- Đọc thuộc 3 khổ thơ
4./ Củng cố: (4’)
 - 2 -3 em HTL cả bài.
 - GDHS qua bài học.
 - Khuyến khích HS đọc thuộc cả bài thơ
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ---------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 2
Môn: Tập đọc
Ngày soạn: .//2011. Ngày dạy: .././ 2011
Tiết: 3 Bài: AI CĨ LỖI
I. MỤC TIÊU: 
 -Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. 
 -Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
 -KC: Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa theotranh minh họa.
 -Nhận xét đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn.
 -Tự nhận lỗi và sửa lỗi khi bản thân mắc phải. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ chép sẵn đọan 1, 2
SGK: Vở, 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (70’)
1. Khởi động : (1 )
2. Bài cũ : (4’)
-2 HS đọc thuộc lịng bài thơ : Hai bàn tay em – trả lời các câu hỏi 
 -GV nhận xét-ghi điểm
3. Bài mới (60’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp: 1'
b. Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
29’
13’
17’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 GV đọc bài 
Ghi bảng: Cơ-rét-ti, En-ri-cơ
-Hướng dẫn đọc kết hợp giảng từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
 + Đọc từng đoạn trong nhĩm
-Theo dõi các nhĩm hướng dẫn cách đọc đúng
-Nhận xét khen ngợi nhĩm và cá nhân đọc bài hay 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện trả lời đúng câu hỏi 1,2,3,4,5.
HD học sinh trả lời câu hỏi 
- Nêu lần lượt từng câu hỏi yc HS suy nghĩ TL.
- Nhận xét chốt ý.
Câu 1: En – ri- cơ và Cơ – rét – ti. Vì Cơ – rét -ti vơ ý. Trang viết của Cơ – ret – ti.
Câu 2: Sau cơn giận En – ri – cơ bình tĩnh lại nhưng khơng đủ can đảm.
Câu 3: Tan học thấy Cơ- rét – ti đi theo mình.. ơm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn.* Em nghĩ gì khi Cơ-rét-ti chủ động làm lành với bạn
- Bố mắng En – ri - cơ là người cĩ lỗi. dọa đánh bạn.
- Lời trách của bố rất đúng đã khơng đủ can đảm để xin lỗi bạn.
-Luyện đọc lại.
Gắn bảng phụ chép sẵn đoạn 1,2
-đọc mẫu – HD HS đọc diễn cảm
-Tổ chức cho HS thi Đọc theo nhĩm
-Nhận xét khen nhĩm đọc tốt
Hoạt động 3 : Kể chuyện 
MT
-HS kể lại được từng đoạn câu chuyện: Ai cĩ lỗi.
CTH.
-GV nêu nhiệm vụ: Quan sát 5 tranh minh họa 5 đoạn truyện tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh
-mời 5 HS nối tiếp nhau quan sát tranh và kể 5 đoạn của câu chuyện
-Nhận xét chung khen những em kể tốt
-HS đọc thầm theo SGK
- HS đọc từ khĩ
HS nối tiếp đọc từng câu(2 lượt)
-HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- 3 nhĩm thi nối tiếp nhau đọc đồng thanh đoạn 1,2,3. 2 HS đọc đoạn 4,5
- ĐT Đoạn bài TL.
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
-HS lắng nghe
- 2 HS thi đọc đoạn 1,2
-Phân vai(1 nhĩm cĩ 3 em) thi đọc tồn bài 1,2
-Lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV(nhĩm 2: 5’)
-Cả lớp nhận xét nhanh theo yêu cầu sau:
+ Về nội dung: Cách diễn đạt
+ Cách thể hiện sáng tạo
4./ Củng cố: (4’)
 - Nhắc lại tựa bài
 - 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện
 - Giáo dục HS phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn. Biết dũng cảm nhận lỗi khi trĩt cư xử sai với bạn
IV./ HĐ nối tiếp (1’)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà kể lại cho người thân nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ---------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 2
Môn: Tập đọc
Ngày soạn: .//2011. Ngày dạy: .././ 2011
Tiết: 4 Bài: CƠ GIÁO TÍ HON
I. MỤC TIÊU: 
 -Đọc đúng , rành mạch biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 -Hiểu ND: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và ước mơ trở thành cô giáo và trả lời đúng câu hỏi 1,2 ,3.
 -Yêu quý ,tôn trọng thầy cô và ước mơ trở thành cô giáo.
- 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ chép sẵn đoạn1 , giaos án.
HS:SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : (1 )
2. Bài cũ : (4’)
-5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn câu chuyện "Ai cĩ lỗi" và trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn
 -GV nhận xét-ghi điểm
3. Bài mới (25’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp: 1'
b. Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16’
8’
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT
-Đọc đúng , rành mạch, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu.
CTH
-Đọc tồn bài
HD đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 + Đọc từng câu
 + Đọc từng đoạn trước lớp 
-Theo dõi nhắc HS đọc đúng, tự nh ... ao. Bé thành phi cơng.
Hoạt động 2 Bài tập : 
Mục tiêu: 
Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ tổ Quốc, Sáng tạo, nghệ thuật ( BT2).
 Cách tiến hành: 
Bài tập 2
Gọi HS đọc yêu cầu
- Nhận xét KQ đúng:
Bảo vệ tổ quốc
TN cùng nghĩa với tổ quốc: đất nước, non sơng, nước nhà, đất mẹ,
TN chỉ hoạt động bảo vệ tổ quốc, canh gác, kiểm sốt, tuần tra,
Sáng tạo
TN chỉ tri thức: kỹ sư, bác sĩ, giáo viên,...
TN chỉ hoạt động tri thức: nghiên cứu khoa học, giảng dạy, khám bệnh,...
Nghệ thuật
TN chỉ hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, đánh đàn, vẽ tranh
TN chỉ người hoạt động nghệ thuật: ca sĩ, nhạc sĩ, nhà thơ,
TN chỉ mơn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc,
- 1/4 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời.
-khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
- 4HS nối tiếp đọc
- Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm sau: Bảo vệ tổ quốc, nghệ thuật, Sáng tạo
- Làm theo nhĩm vào giấy Ao
- Đại diện các nhĩm trình bày bổ sung
- Cả lớp chữa vào vở.
4./ Củng cố: (4’) 
– HS nêu những từ ngữ thuộc 3 chủ đề ơn tập.
 - GDHS qua bài học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 
:..
 TIẾT 3
 Ngày soạn  Ngày dạy.
I. MỤC TIÊU: 
 -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút), TL được một câu hỏi về ND bài đọc, thuộc 2-3 đoạn bài thơ đã học ở học kỳ II.
 - Nghe – viết đúng bài : Nghệ nhân bát tràng ( tốc độ khoảng 70 chữ / 15 phút) ; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày bài thơ theo thể lục bát ( BT2).
 - Viết đúng, đẹp bài CT: Nghệ nhân bát tràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34.
HS: Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.1. Khởi động : (1 )
2. Bài mới (29’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp: 1'
b. Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
19’
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
Mục tiêu: 
HS cĩ kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thơng thạo các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34
Kết hợp kiến thức, kỹ năng đọc - hiểu HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học
 Cách tiến hành:
- Gọi HS bốc thăm
 Cho HS xem lại 1 phút
Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
-YCHS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
-Nhận xét - ghi điểm.
Gọi 1 số HS đọc thêm bài giảm tải.Ngọn lửa Ơ- lim – píc.
Hoạt động 2 Bài tập : 
Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài : Nghệ nhân bát tràng ( tốc độ khoảng 70 chữ / 15 phút) ; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày bài thơ theo thể lục bát ( BT2).
 Cách tiến hành: 
Bài tập 2
Gọi HS đọc yêu cầu
Đọc bài
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
-Đọc bài
-Thu 5cuốn tập chấm
-Cơng bố điểm, chữa lỗi sai phổ biến
-Thu vở về nhà chấm
- 1/4 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời.
-khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
- 2 HS nối tiếp đọc
- Nghe viết: Nghệ nhân Bát Tràng
- Theo dõi SGK
2 HS đọc bài
- Thơ lục bát
-Nêu cách trình bày thể thơ lục bát
- Viết vào vở
- Kiểm tra lỗi 
- Đổi tập chéo – dị lỗi sai ghi ra lề vở.
4./ Củng cố: (4’)
 - 2 em lên bảng viết lại các từ cịn sai khi viết bài.
 - GDHS qua bài học. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 
:.
TIẾT 4
 Ngày soạn Ngày dạy.
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút), TL được một câu hỏi về ND bài đọc, thuộc 2-3 đoạn bài thơ đã học ở học kỳ II.
 - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hĩa, các cách nhân hĩa BT2.
 - Đọc đúng, rõ ràng, nhận biết đúng các từ nhân hĩa BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34
HS: Vở, SGK..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.1. Khởi động : (1 )
2.Bài kiểm: 4'
GV kiểm tra HS chưa đạt ở tiết 3
GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới (27’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp: 1'
b. Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
10’
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
Mục tiêu: 
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút), TL được một câu hỏi về ND bài đọc, thuộc 2-3 đoạn bài thơ đã học ở học kỳ II.
 Cách tiến hành:
Gọi HS bốc thăm
 Cho HS xem lại 1 phút
-Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
-YCHS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
-Nhận xét - ghi điểm.
- YCHS đọc thêm bài : Con cĩ, Mè hoa lượn sĩng, Quà của đồng nội.
Hoạt động 2 Bài tập 
Mục tiêu: 
- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hĩa, các cách nhân hĩa BT2.
 Cách tiến hành: 
Bài 2:Nêu yêu cầu bài tập
 HDHS Quan sát tranh minh họa
Yêu cầu đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể đến trong bài và các từ ngữ nhân hĩa và hồn thành vào giấy A0
-Cả lớp – GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Những con vật được nhân hĩa
Từ ngữ nhân hĩa con vật
Các con vật
Các con vật được tả
Cua càng
Tép
Ốc
Tơm
Sam
Cịng
Dã Tràng
Cái
Cậu
Chú
Bà
Bà
Ơng
Thổi xơi, đi hội, cõng nồi,
Đỏ mắt, nhĩm lửa, chép miệng
Vặn mình, phà trà
Lật đật, đi chợ, dắt tay bà cịng
Dựng nhà
Mĩm mém, rụng 2 răng, khen xơi dẻo
- thích hình ảnh nào? Vì sao?
Nhận xét – khen ngợi
- 1/4 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời.
-khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
- 3 em đọc.
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi: 
a/Trong bài thơ trên các con vật được nhân hĩa nhờ những từ ngữ nào?
b/ Em thích hình ảnh nào? Vì sao?
 1 HS đọc bài thơ: Cua Càng thổi xơi
- Quan sát tranh minh họa- Nêu tên các con vật cĩ trong tranh
-Thảo luận nhĩm 4: 5’ làm trên phiếu Ao
Đại diện nhĩm dán bài lên bảng và trình bày KQ
-Trả lời tự do
4./ Củng cố: (4’)
 - 2 em nêu miệng lại BT2.
 - GDHS qua bài học. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 
:.
TIẾT 5
 Ngày soạn Ngày dạy.
I. MỤC TIÊU: :
 -- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút), TL được một câu hỏi về ND bài đọc, thuộc 2-3 đoạn bài thơ đã học ở học kỳ II.
 - Nghe – kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng BT2.
 - Đọc đúng, kể đúng trình tự câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi tên các bài HTL SGK tập 2
 - HS: SGK, Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.1. Khởi động : (1 )
2.Bài kiểm: 4'
GV kiểm tra HS chưa đạt ở tiết 4
GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới (27’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp: 1'
b. Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
9’
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lịng
Mục tiêu: 
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút), TL được một câu hỏi về ND bài đọc, thuộc 2-3 đoạn bài thơ đã học ở học kỳ II.
 Cách tiến hành:
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lịng. Sau khi bốc thăm xem lại trong SGK bài mình chọn: 2’
-Nêu 1 câu hỏi cĩ liên quan đến nội dung bài HS vừa đọc 
-YCHS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
-Nhận xét – ghi điểm
Gọi HS đọc them các bài học thuộc lịng: Bé thành phi cơng . Mè hoa lượn sĩng.
Hoạt động 2 : Nghe – kể lại câu chuyện: Bốn cẳng và sáu cẳng
Mục tiêu: 
- Nghe – kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng BT2.
 Cách tiến hành: 
Bài tập 2
Gọi HS đọc yêu cầu
Kể chuyện lần1
Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
Chú sử dụng con ngựa như thế nào?
Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡingựa
Kể lần 2
Nhận xét – bổ sung
Truyện này gây cười ở điểm nào?
-Nhận xét bình chọn bạn đọc (kể ) hay nhất 
- 10 HS lên bốc thăm chọn bài HTL
- Đọc thuộc lịng – cả bài hoặc khổ thơ theo yêu cầu ở phiếu
- Trả lời
-khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
- 2 HS đọc
- Nghe và kể câu chuyện :Bốn cẳng và sáu cẳng
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
1 HS giỏi kể chuyện 
- Trả lời
Từng cặp HS tập kể
- 4 HS thi kể chuyện
4./ Củng cố: (4’)
 - 1 HS kể lại chuyện và nêu nội dung truyện.
 - GDHS qua bài học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 
..
.
TIẾT 6
 Ngày soạn Ngày dạy.
I. MỤC TIÊU: 
 -Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút), TL được một câu hỏi về ND bài đọc, thuộc 2-3 đoạn bài thơ đã học ở học kỳ II.
 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao mài ( BT2)
 - Viết đúng, đẹp bài : Sao mai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:phiếu ghi tên bài học thuộc lịng.
HS: Vở, bảng, SGK.
`III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.1. Khởi động : (1 )
2Bài kiểm: 3'
- 2 em kể lại câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng.
GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới (25’) 
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp: 1'
b. Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
14’
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lịng
Mục tiêu: 
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút), TL được một câu hỏi về ND bài đọc, thuộc 2-3 đoạn bài thơ đã học ở học kỳ II
 Cách tiến hành:
 Từng HS lên bốc thăm chọn bài học thuộc lịng. Sau khi bốc thăm xem lại trong SGK bài mình chọn: 2’
-Nêu 1 câu hỏi cĩ liên quan đến bài HS vừa đọc 
-YCHS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
-Nhận xét – ghi điểm
- YCHS đọc thêm bài : Trên con tàu vũ trụ.
Hoạt động 2 : Nghe- Viết bài: Sao mai
Mục tiêu: 
Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao mài ( BT2)
 Cách tiến hành: 
Bài tập 2
Gọi HS đọc yêu cầu
Đọc bài chính tả Sao mai
- Sao mai tức là sao kim, cĩ màu sáng xanh thường thấy vào lúc sáng sớm nên cĩ tên là sao mai. Vẫn là sao này nhưng mọc vào buổi chiều gọi là sao hơm
-Đọc bài viết
-Thu tập – chấm 10 cuốn tập
Nhận xét – ghi lỗi sai lên bảng 
- 10 HS lên bốc thăm chọn bài HTL
- Đọc thuộc lịng – cả bài hoặc khổ thơ theo yêu cầu ở phiếu
-Trả lời
-khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt ( tốc độ 70 tiếng/ phút) .
- 2 em đọc.
- Nghe- Viết bài: Sao mai
- Theo dõi SGK.
- 1 HS đọc bài
-Đọc thầm và nêu cách trình bày bài thơ
- Tập viết từ khĩ vào bảng con
- Viết vào vở.
- Sốt lỗi – ghi ra vở.
-Chữa vào vở
4./ Củng cố: (4’)
 - 2 em lên bảng viết lại các từ cịn sai khi viết bài.
 - GDHS qua bài học. 
 - GV chấm nốt tập (về nhà)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1’)
- Nhận xét tiết học
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 
..

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc lop 3.doc