Giáo án Tập đọc + Chính tả + Luyện từ và câu + Kể chuyện + Tập làm văn 4 tuần 10 - Trường tiểu học An Phú A

Giáo án Tập đọc + Chính tả + Luyện từ và câu + Kể chuyện + Tập làm văn 4 tuần 10 - Trường tiểu học An Phú A

TẬP ĐỌC

 TIẾT 19 : ÔN TẬP GIỮA KÌ 1(1)

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1/ Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ đầu HK 1 của

 lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu là 120 chữ / phút ) , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật.

 2/ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân.

 3/ Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đúng yêu cầu giọng đọc.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc + Chính tả + Luyện từ và câu + Kể chuyện + Tập làm văn 4 tuần 10 - Trường tiểu học An Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:26/10
 Ngày dạy: 29/10
TẬP ĐỌC
 TIẾT 19 : ÔN TẬP GIỮA KÌ 1(1)
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu( HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ đầu HK 1 của
 lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu là 120 chữ / phút ) , biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dungvăn bản nghệ thuật.
 2/ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Thương người như thể thương thân.
 3/ Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đúng yêu cầu giọng đọc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng 9 tuần đầu STV 4tập 1 (gồm cả các văn bản thông thường )
12phiếu- mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc
5 phiếu ghi tên những bài thơ yêu cầu học thuộc lòng.
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III/CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC CHỦ YẾU	:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
16’
14’
3’
1’
1/:Khởi động: 
2/Bài cũ: Điều ước của vua Mi –Đát.
-Gọi HS nối tiếp các đoạn và trả lời câu hỏi.
-Vua Mi –Đát xin thần Đi –ô –ni –dốt điều gì?
- Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
GV giới thiệu bài- ghi tựa bài. 
Bài 1:
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp )
-GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc.
Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thương người như thể thương thân
Tên bài
Tác giả
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Người ăn xin
-Tô Hoài
Tuốc-ghê nhép
Bài 3:Trong các bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, đoạn văn nào có giọng đọc
a/ Tha thiết trìu mến?
b/Thảm thiết ?
c/ Mạnh mẽ?
-HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc và trả lời miệng
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm các đoạn văn trên
4/ Củng cố: Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò: Xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng, chuẩn bị bài sau.
Hát
Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa. 
-HS lên bốc thăm bài: đọc một đoạn trong bài văn xuôi, hoặc học thuộc lòng bài thơ.
-Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lênmột điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần một T4, phần 2 T15 ), người ăn xin (T30,31) 
Nội dung chính
Nhân vật
-Dế Mèn ( bị bọn Nhà Trò ức hiêp) thấy chị nhà trò bị bọn Nhện ức hiếp đã ra tay giúp đỡ bênh vực
-Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin
-Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện
-Tôi (chú bé),ông lão ăn xin
 HS đọc yêu cầu bài- đọc thầm 2 bài tập đọc trả lời.
a/ Đoạn :”Tôi chẳng biết làm cách nào.......chút gì của ông lão.”
b/ Đoạn :”Năm trước, khi trời làm đói kémvặt cách em ăn thịt.”(phần 1-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
c/ Đoạn: “Tôi thétvòng vây đi không.)
(phần 2 )
HS nhận xét tiết học.
 Ngày soạn:27/10
 Ngày dạy: 30/10 
CHÍNH TẢ
TIẾT 10 :ÔN TẬP GIỮA KÌ I (2)
I/ MỤC TIÊU
 1 .Kiến thức- Kĩ năng:
 - HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa. 
 - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
 - Rèn chữ viết cho HS 
 3.Thái độ:
 HS biết trình bày bài cẩn thận, giữ sách vở sạch sẽ.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những biện pháp đặt trong ngoặc kếp( những câu cuối truyện cuối lời hứa) bằng cách xuống dong, dùng dấu ngạch ngang đầu dòng.
 - một tơ2 phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 vá 4,5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4,5 HS .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
31’
3’
1’
1/ Khởi dộng:
2/Bài Cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3/Bài Mới:
a/ Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay các em sẽ ôn lai các quy tắc viết hoa tên riêng và viết chính tả bài”Lời hứa”.
b/ Hướng dẫn viết chính tả:
GV đọc bài lời hứa, giải thích từ trung sĩ
- GV nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài viết, các lời thoại.
* Dựa vào bài chính tả lời hứa trả lời câu hỏi:
- Em bé được gao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả.
- Vì sao trời đã tối em không về?
- Các dấu ngoặc ké trong bài dùng để làm gì?
- Có thể đưa bộ phận nào trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không ? vì sao?
- HS lập bảng tổng kết
Bảng tổng kết quy tắc viết hoa các loại tên riêng
Các loại tên riêng
Quy tắc viết
- Tên người, tên địa lí Việt Nam
- Tên người, tên địa lí nước ngoài
-Viết hoa chữ cái đầu dòngcủa mỗi tiếng tạo thành tên đó 
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó, giữa các tiếng trong một bộ phận phải có gạch nối
- Những tên riêng được phát âm theo Hán Việt, viết như tên riêng Việt Nam
4/ Củng cố: 
 Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
Nhận xét tiết học.
5/ dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra định kì giữa kì 2
Hát 
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm bài văn
- Đứng gác kho đạn
- Vì em đã hứa không rời vị trí
- Để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của em bé hay bạn em bé
Không
Ví dụ
-Điện Biên Phủ
-Lu – ipa – xtơ
-Luân Đôn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 19 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (3)
I/ MỤC TIÊU:
Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Hệ thống hoá những điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật , giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng.
Nhắc nhở HS cách thức làm bài kiểm tra trắc nghiệm.
II/ Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC: 
Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 phiếu viết tên bài học thuộc lòng, giấy khổ to ghi lời giải bài 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
16’
17’
4’
1’
1/ / Khởi động:
2/ Bài cũ: Ôn tập
- Tên người, tên địa lí Việt Nam đựơc viết như thế nào?
-Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ?
 GV nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: tiết học hôm nay , các em sẽ tiếp tục ôn tập để nhớ lạinội dung các bài tập đọc, giọng đọc từng bài .
b/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng 1/3 số HS trong lớp
- Gọi lần lượt từng HS lên bốc thăm bài, cho HS xem lại bài khoảng 1- 2 phút sau khi bốc thăm
- Đặt câu hỏi về nội dung bài đọc để HS trả lời
-Cho điểm theo thang điểm 5.
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Gọi HS nêu tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng ở tuần 4, 5, 6
Tên bài
Nội dung chính
-Một người chính trực
-Những hạt thóc giống
-Chị em tôi
-Ca ngợi lòng chính trực, thẳng thắn, đặt việc quốc gia lên trên lợi ích cá nhân của Tô Hiến Thành
-Ca ngợi chú bé Chôm dũng cảm trung thực, dám nói ra sự thật
-Phê phán thói nói dối của cô chị, nhờ cách của em gái đã làm cô chị tỉnh ngộ
4/ Củng cố:
-Gọi HS đọc minh hoạ giọng đọc diễn cảm một bài ở trên
- Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị KTĐK giữa kì 1
Hát 
2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS đọc theo chỉ định trong phiếu
Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng, ghi vào bảng những điều cần ghi nhớ.
- HS nêu và làm bài vào phiếu như sau:
Giọng đọc
Nhân vật
-Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng thể hiện tính kiên định, khẳng khái của ông Tô Hiến Thành
-Giọng khoan thai, lời cậu bé Chôm ngây thơ, lời của vua ôn tồn
-Giọng đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh, lời người cha lúc ôn tồn, lúc buồn
-ÔngTô Hiến Thành, Thái hậu họ Đ ỗ
-Cậu bé Chôm, nhà vua
-Cô chị, cô em, người cha
- 1 HS đọc
- HS nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC
TIẾT 20 :ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 ( 5)
I/ MỤC TIÊU:
Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Hệ thống hoá những điều cần ghi nhớ về thể loại , nội dung chính, nhân vật , tính cách , cách đọc các bài tập đọc , HTL thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
Giúp HS ôn tập tích cực, chuẩn bị kiểm tra.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ghi tên từng bài TĐ, HTL trên phiếu.
Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2, 3(ghi lời giải).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
16’
15’
3’
1’
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Ôn tập
-Hỏi về những nội dung ôn tập trong tiết trước.
3/ Bài mới: 
a/ GTB: Tiết học này các em tiếp tục ôn tập về tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
b/ HD ôn tập:
Bài 1: KT tập đọc và học thuộc lòng một số HS
Tên bài
Thể loại
-Trung thu độc lập
-Ở vương quốc Tương Lai
- Nếu chúng mình có phép lạ
-Đôi giày ba ta màu xanh
-Thưa chuyện với mẹ
-Văn xuôi
-Kịch
-Thơ
-Truyện
-Văn xuôi
Gọi HS lên bảng bốc thăm bài và đọc,trả lời câu hỏi
Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
4/ Củng cố:
Các bài TĐ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
5/ Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị KTĐK
Hát 
-HS làm việc theo nhóm rồi trình bày kết quả trước lớp.
Nội dung chính
Giọng đọc
-Mong ước của anh chiến sĩtrong đêm trung thu độc lập đầu tiênvề tương lai của đất nước và thiếu nhi Việt Nam
-Mơ ước của các bạn nho ûvề một cuộc sống tốt đẹp, ở đó trẻ em là những nhà phát minh khoa học
Mơ ước của các bạn nhỏ
- Ca ngợi tấm lòng nhân hậu của chị phụ trách 
Đội. Hành động của chị đã cảm hoá được cậu bé lang thang đi học
-Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ
-Phấn khởi , tự hào
- Lời của Min- tin và Tin- tin háo hức ngạc nhiên, lời các bạn nhỏ tự hào
- Tự nhiên, vui tươi
- Nhẹ nhàng, thoải mái (đoạn 1), 
-xúc động, vui sướng (đoạn 2)
- Giọng Cương lễ phép , giọng mẹ ngạc nhiên
HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình.
HS nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN
TIẾT 10 :ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 (4)
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
Nắm được tác dụng của dấu hai chấmvà dấu ngoặc kép giúp HS nắm kiến thức một cách có hệ thống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải bài tập 1, 2, một số phiếu kẻ bảng để HS làm 
bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
1’
9’
9’
9’
5’
3’
1/Khởi động:
2/ Bài cũ: Ôn tập
- Nhắc HS chuẩn bị kiểm tra đọc.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GT nội dung ôn tập.
b/ kiểm tra đọc: 
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc các bài thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ
- Công bố điểm cho từng HS
Bài 2: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ, Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng
- Gọi HS nêu tên các bài mở rộng vốn từ
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Từ cùng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ cùng nghĩa
Từ trái nghĩa
Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền từ, hiền lành,
Độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, ăn hiếp,
Trung thực, ngay thẳng, thẳng thắn, thật thà, chân thật, thật tình, ngay thật, thẳng tính,
Gian dối, gian lận, gian ngoan, gian giảo, lừa dối, lừa lọc, bịp bợm, gian xảo, gian manh,
Bài 2: Tìm thành ngữ hay tục ngữ trong mỗi chủ điểm trên. Đặt câu với thành ngữ hay tục ngữ hoặc nêu tình huống sử dụng
- Gọi HS trả lời miệng
Bài 3: Lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu hai chấm , dấu ngoặc kép
- Yêu cầu HS làm vào phiếu theo nhóm đôi, GV thống nhất kết quả nêu ý đúng:
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép
Báo hiệu bộ phận câu sau nó là lời nói của nhân vật, lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người được câu văn nhắc đến; đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt
VD: “Lâu đài” mơ ước của tôi nay đã trở thành sự thực.
4/ Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
Xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Hát 
-HS nêu: Nhân hậu- Đoàn kết, Trung thực- Tự trọng, Ước mơ
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4
Ước mơ
Ước mơ, mơ ước, ước ao, ước vọng, ước mong, mong ước,
-Một cây làm  núi cao
-Một con ngựa đau  cỏ
-Thẳng như  ngựa
-Cây ngay.. đứng
-Đói cho  thơm
Đặt câu:
-Ô ng bà ta thường dạy đói cho sạch, rách cho thơm.
HS thảo luận nhóm đôi, điền vào phiếu và trình bày .
.
 HS nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 19 :ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 ( 6)
I/ MỤC TIÊU:
Xácđịnh được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học .
Tìm được từ đơn từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đoạn văn.
Giúp HS hệ thống lại kiến thức từ đầu năm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết sẵn câu văn, đoạn văn, phiếu to , bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
1’
3’
8’
11’
11’
3’
1’
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
Nhắc HS chuẩn bị ôn tập.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Tiết học này các em sẽ ôn lại kiến thức về từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ, tính từ .
b/ HD ôn tập:
Bài 1:đọc đoạn văn trang 99(sgk)
Bài 2: tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau:
a/ Tiếng chỉ có vần và thanh.
b/Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
Bài 3: Tìm trong đoạn văn(bài 1) 3 từ đơn, 3 từ ghép, 3 từ láy.
Thế nào là từ đơn?
Thế nào là từ ghép?
Thế nào là từ láy?
Bài 4:Tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ, 3 .
- Cho HS ôn lại DT, ĐT
-GV chấm bài cho HS
4/ Củng cố:
-Tổng kết tiết học, khen ngợi những HS tích cực học tập
5/ Dặn dò:
-Xem lại bài , chuẩn bị thi giữa kì I
Hát 
-HS làm bài theo nhóm 4:
a/ ao.
b/ dưới, tầm, cánh, chú,
-HS trả lời miệng
* Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao,những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng.
* Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng.
* Từ ghép:bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, trong xanh, cao vút.
- HS nêu: DT là những từ chỉ sự vật, ĐT là những từ chỉ hoạt động trạng thái của vật
- HS làm bài vào vở:
- DT:, tầm cánh chú chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai, nước, cảnh, đấtnước, cánh, đồng, đàn,trâu, cỏ, dòng, sông,...
ĐT: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược, xuôi, bay

Tài liệu đính kèm:

  • docTDOC-TLV - LTVC- CT -KC.doc