TẬP ĐỌC
TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I .MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 . Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
2 .Kĩ năng
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài .
- Đọc đúng các các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các từ chỉ tháng năm. từ , câu .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm
3 . Thái độ
Ngày soạn:19/04/2008 Ngày dạy:21/04/2008 TẬP ĐỌC TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I .MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 . Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 2 .Kĩ năng - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài . - Đọc đúng các các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các từ chỉ tháng năm. từ , câu . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm 3 . Thái độ - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , tìm hiểu về thế giới xung quanh. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ảnh chân dung Ma- gien- lăng . - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 2’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1 . Khởi động 2 .Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài : - Thế nào là thám hiểm? - Bài học hôm nay giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng của Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc + Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời. + Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? + Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào? * GV giải thích thêm: Đoàn thuyền xuất phát từ của biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha là từ Châu Âu. + Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? - Bài văn muốn ca ngợi điều gì? Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” - HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em 4 . Củng cố : - Thế nào là thám hiểm? - Em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo Hát - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi( mỗi HS đọc 2 khổ thơ) - HS cả lớp theo dõi nhận xét 2 HS trả lời - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải + HS luyệân đọc theo nhóm 3 + Đại diện nhóm đọc trước lớp. + 1HS đọc lại toàn bài + HS nghe - HS đọc lướt bài và trả lời. - khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.ø - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt da lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - Đoàn thám hiểmra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma- gien- lăng bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân ở đảo Ma- tan. + HS tiếp nối nhau trả lời- HS khác nhận xét - Ýđúng là ý c: Châu Âu (Tây Ban Nha) – - - Đại Tây Dương- châu Mĩ( Nam Mĩ) – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương - Châu Âu (Tây Ban Nha) . + Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra/ Những nhà thám hiểm là những người ham khám phá những cái mới lạ. Nội dung chính: ( mục tiêu) - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài. - HS nhận xétcách đọc của bạn - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. Ngàysoạn:21/04/2008 Ngày dạy: 24/04/2008 TẬP ĐỌC TIẾT 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I .MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 2 . Kĩ năng + Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui , sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra những sắc vẻ đổi thay muôn màu của dòng sông quê hương. - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Tranh ảnh một số con sông . - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 2’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1 . Khởi động 2 .Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - ghi điểm 3 . Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ học bài thơ “Dòng sông mặc áo” của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo. Bài thơ là những quan sát, phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Dòng sông này rất điệu, rất duyên dáng, luôn mặc áo và đổi thay những màu sắc khác nhau theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ cây Hoạt động2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc + Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời. + Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? + Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? + Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? + Em thích hình ảnh nào trong bài? - Bài thơ muốn ca ngợi điều gì? Hoạt động 4 : HD đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối từng khổ thơ - GV đọc diễn cảm “đoạn 1” của bài- HD cách đọc diễn cảm - Giọng đọc vui , dịu dàng và dí dỏm . - Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ . - Yêu cầu HS nhẩm HTL từng khổ thơ - GV sửa lỗi cho các em 4 . Củng cố : - Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? - Em thích hình ảnh nào trong bài? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà tiếp tục luyện học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị : Ăng – co - vát Hát - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi - HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ - HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải + HS luyệân đọc theo nhóm 3 + Đại diện nhóm đọc trước lớp. + 1HS đọc lại toàn bài + HS nghe - HS đọc lướt bài và trả lời. + Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. + Nắng lên-áo lụa đào thướt tha; trưa-xanh như mới may; chiều tôi-màu áo hây hây ráng vàng; tối– áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên; đêm khuya-sông mặc áo đen; sáng ra lại mặc áo hoa. + Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người hoặc hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ lá. + HS có thể đưa ra nhiều lí do khác nhau Nội dung chính: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn thơ - HS nhận xétcách đọc của bạn - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nhẩm HTL từng khổ thơ. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. Ngày soạn:12/04/2008 Ngày dạy: 15/04/2008 CHÍNH TẢ TIẾT 30: ĐƯỜNG ĐI SA PA (Nhớ – viết) PHÂN BIỆT r / d / gi ; v / d / gi I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi Sa Pa. 2.Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc v / d / gi dễ lẫn. 3. Thái độ: - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu khổ rộng, viết nội dung BT2a, 3a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 16’ 13’ 2’ 1’ Khởi động: 2. Bài cũ: GV mời 1 HS tự tìm & đố 2 bạn viết lên bảng lớp tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr / ch hoặc êt / êch. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: HD HS nghe - viết chính tả - GV mời HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết * GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả - Yêu cầu HS viết tập - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổ ... một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện * HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về du lịch hay thám hiểm GV nhắc HS: + Theo gợi ý, có 3 truyện vốn đã có trong SGK Tiếng Việt. Các em có thể kể những câu chuyện này. Bạn nào kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm. - GV lưu ý HS: + Cần kể tự nhiên, với giọng kể (không phải giọng đọc truyện), nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình. + Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn. * HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng) b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể lên bông hoa & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (mang đến lớp ảnh chụp về cuộc du lịch hay cắm trại, cuộc đi thăm người thân, đi xa đâu đó của mình) Hát - HS kể & nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét - HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp - HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài để xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. - Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. Nói rõ: - Em chọn kể chuyện gì? Em đã nghe chuyện đó từ ai, đã đọc truyện đó ở đâu? - 1 HS đọc to - HS kể chuyện theo cặp - Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ của mình về nội dung & ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện. - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Tiếp tục mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm. 2.Kĩ năng: - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: -Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 14’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2.Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị. - GV kiểm tra 2 HS -GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: -Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. -GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. -GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ. Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn về du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập -GV chấm điểm một số đoạn văn viết tốt. 4. Củng cố : - Thế nào là du lịch ? Thế nào là thám hiểm? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 5. Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3. - Chuẩn bị bài: Câu cảm. - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS làm lại BT4. - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập - Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, thức uống + Phương tiện giao thông: tàu thủy, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, xe đạp, xe xích lô + Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch + Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử - HS đọc yêu cầu của bài tập - Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Đồ dùng cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí + Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn + Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm. - HS đọc đoạn viết trước lớp. -Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 58: CÂU CẢM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo & tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. 2.Kĩ năng: - Biết đặt & sử dụng câu cảm. 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần Nhận xét). -Vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần Luyện tập). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 13’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm - Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm. -GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Trong cuộc sống, các em có thể gặp những chuyện khiến các em phải ngạc nhiên, thán phục, vui mừng hoặc buồn bực. Trong những tình huống đó, các em thường biểu lộ thái độ bằng những câu cảm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về loại câu này. Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét -Gọi HS đọc nội dung bài tập 1, 2, 3. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV nhận xét chốt ý đúng: + Cuối các câu trên có dấu gì? * GV kết luận + Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc của người nói. + Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời; quá, lắm, thật Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phát phiếu cho một số HS. - GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng. a. Con mèo này bắt chuột giỏi. b. Trời rét c. Bạn Ngân chăm chỉ. d. Bạn Giang học giỏi. GV cùng HS nhận xét – sửa bài Bài tập 2: -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -GV phát phiếu cho một số HS - GV nhận xét; mời vài HS dán bài làm lên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập -GV nhắc HS: - Cần nói cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm. - Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. 4. Củng cố : -Thế nào câu cảm?Câu cảm dùng để làm gì? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. - 2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm. -HS nhận xét - 3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập. - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày- HS nhận xét - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! (Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo). - A! Con mèo này khôn thật ! (Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.) + Cuối các câu trên có dấu chấm than. - Nhiều HS nhắc lại. - HS đọc thầm phần ghi nhớ – 4 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu. HS phát biểu ý kiến. -HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. + Chà! Con mèo này bắt chuột giỏi quá! + Ôi ! Con mèo này bắt chuột giỏi ghê! + Trời rét quá ! + Trời rét lắm! + Bạn Ngân chăm chỉ quá! + Bạn Ngân chăm chỉ lắm! + Bạn Giang học giỏi quá! + Bạn Giang học giỏi ghê! + Bạn Giang học giỏi thật! -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm việc cá nhân vào vở. Một số HS làm bài trên phiếu. - HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. a. Trời! Bạn giỏi thật đấy! Bạn giỏi quá! Bạn giỏi lắm! b. Trời! Lâu lắm rồi mình mới gặp cậu! Ôi! Cậu còn nhớ sinh nhật mình à! - HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc đúng giọng câu cảm). - HS hoạt động nhóm đôi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Tài liệu đính kèm: