Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Khối 3 - Cậu bé thông minh

Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Khối 3 - Cậu bé thông minh

A- Tập đọc:

1- Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, nước, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa, luyện.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật trong truyện.

2- Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sử giả, trọng thưởng.

- ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

B- Kể chuyện:

1- Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung bài.

2- Rèn kĩ năng nghe

- HS theo dõi bạn kể

- HS biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được

 

docx 4 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 04/07/2022 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Khối 3 - Cậu bé thông minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập Đọc - kể chuyện
Cậu bé thông minh
 Truyện cổ Việt Nam
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, nước, lấy làm lạ, nói, láo, lần nữa, luyện...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời của người kể và lời của nhân vật trong truyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: bình tĩnh, kinh đô, om sòm, sử giả, trọng thưởng.
- ND: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé
B- Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung bài.
2- Rèn kĩ năng nghe
- HS theo dõi bạn kể
- HS biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được
II- Đồ dùng dạy học:
1. GV: 
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
2. HS: 
- Đọc trước bài - Tìm hiểu ND
III- GD kỹ năng sống cho học sinh: 
 - Tư duy sáng tạo , ra quyết định , giải quyết vấn đề.
IV- Các HĐ dạy, học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: (5’)
Đồ dùng của HS
2- Bài mới: (55’)
a, Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng.
b, Hoạt động 2: Luyện đọc
+ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài + HD đọc
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc từng câu.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Theo dõi phát hiện từ khó phát âm sai để sửa cho học sinh.
- YC hs đọc nối tiếp câu lần hai
- Cá nhân đọc - Lớp đọc
+ Đọc đoạn
- HD đọc đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn lần 1
- 4 Đọc từng đoạn.
- GV theo dõi và HS cách ngắt giọng đúng.
Giải nghĩa từ: bối dối, lúng túng.
"Ngày xưa/ cóvùng nọ/ .trứng,/ nếu có/tội//
- Cá nhân đọc - Lớp đọc 
- Đọc đoạn lần 2
+ Tìm từ trái nghĩa với từ "bình tĩnh"?
- GV: Bình tĩnh là cậu bé làm chủ được mình, không bối dối, lúng túng trước mệnh lệnh kì quặc của nhà vua?
+ Nơi nào được gọi là kimh đô?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- HS TL
- 1 Đọc chú giải
- HD HS đọc
+ "om sòm" có nghĩa là gì?
- 1 HS đọc
- đọc chú giải
+ Đọc nhóm
+ Đọc đồng thanh
- Gọi HS đọc
+ Sứ giả là người ntn?
+ Thế nào là trọng thưởng?
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3
- Gọi đại diện 2 số nhóm đọc thi
- Y/CHS đọc đồng thanh đoạn 3
- 1 HS đọc
- Là người được vua phái đi giao thiệp với người khác, nước khác
- HS đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm 3
- Cả lớp đọc
c, Hoạt động 3: 
Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc to đoạn 1.
- 1 HS đọc - Lớp theo dõi
+ Đoạn 1
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng đẻ trứng
+ Dân chúng trong vùng ntn khi nhận được lệnh của nhà vua? 
- Lo sợ
Vì sao họ lại lo sợ?
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng
+ Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và thảo luận nhóm
- Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đôi
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý?
- GV: Từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận "Gà trống không thể đẻ trứng"
- HS nghe
+ Đoạn 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3:
- Đọc thầm + thảo luận
+Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
- HSTL
+ Có thể rèn được 1 con dao từ 1 chiếc kim không?
- HSTL
+ Vì sao cậu bé lại tâu với đức vua làm một việc không thể làm được?
- Để cậu không phải thực hiện lệnh vô lí của nhà vua: làm 3 mâm cỗ từ 1 con chim
+ Sau 2 lần thử tài đức vua quyết định ntn?
- HSTL
+ Cậu bé trong câu chuyện có gì đáng khâm phục?
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh và sự tài trí của cậu bé.
- Là người thông minh, tài trí.
d, Hoạt động 4:
Luyện đọc lại bài.
- Cho học sinh luyện đọc theo vai.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Luyện đọc theo vai.
kể chuyện(20')
e, Hoạt động 5: HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- GV nêu nhiệm vụ
- Quan sát 3 bức tranh và tập kể cá nhân
- Gọi HS kể nối tiếp
- Mỗi em kể 1 đoạn
- Yêu cầu HS kể theo vai
- Kể phân vai
- Gọi HS kể theo vai
- HS kể
- GV NX
3. Củng cố - Dặn dò:
 (3’) 
+ Qua câu chuyện em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
- NXGH
Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tap_doc_ke_chuyen_khoi_3_cau_be_thong_minh.docx