tập đọc-kể chuyện:
Ngươời lính dũng cảm( 2 Tiết)
I. Mục tiêu:
A/ Tập đọc:
1/ Đọc :
- Từ khó đọc: ngơười lính, loạt đạn , nửa tép, luống hoa, giập, sững lại.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật(chú lính nhỏ,viên tướng,thầy giáo) với lời dẫn chuyện.
2/ Đọc - Hiểu :
- Từ ngữ: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết.
- Nắm đươơợc diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Ngơơười dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngơười dũng cảm.
Tuần 5 Thứ hai ngày 6 tháng 10năm 2008 tập đọc-kể chuyện: Người lính dũng cảm( 2 Tiết) I. Mục tiêu: A/ Tập đọc: 1/ Đọc : - Từ khó đọc: người lính, loạt đạn , nửa tép, luống hoa, giập, sững lại. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật(chú lính nhỏ,viên tướng,thầy giáo) với lời dẫn chuyện. 2/ Đọc - Hiểu : - Từ ngữ: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, nghiêm giọng, quả quyết. - Nắm được diễn biến câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. B/ Kể chuyện : - Kể lại được câu chuyện ( dựa vào tranh minh hoạ) - Biết phối hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ và giọng kể phù hợp. -Tập trung theo dõi bạn kể lại câu chuyện , nhận xét, đánh giá đúng lời kể của mỗi bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, tranh vẽ trong SGK, bảng phụ viết đoạn 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *ổn định tổ chức: A/ Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Ông ngoại và trả lời câu hỏi B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc: a/ GVđọc mẫu:. b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu. *Từ khó đọc: người lính, loạt đạn, nửa tép, luống hoa, giập, sững lại. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh cả lớp. 3/Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Câu hỏi 1: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? ở đâu - Câu hỏi 2: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào -Câu hỏi 3: Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả g - Câu hỏi 4: Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp -Câu hỏi 5: Ai là người lính dũng cảm trong truyện này?Vì sao 4/ Luyện đọc lại. - Phân vai đọc lại toàn truyện:(một lượt/4HS) 5/ Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: Tranh 1:Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Thầy giáo mong điều gì ở các bạn ? Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc như thế nào? C/ Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? ( Những người leo qua rào không có nghĩa là dũng cảm.Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi....) - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi . - Nhận xét, chấm điểm. - HS mở SGK ,quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp từng câu - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm. HS trong nhóm nghe, nhận xét, sửa cho bạn. - Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn. - 1 HS đọc đoạn 1. -2HS trả lời câu hỏi 1. - HS đọc thầm đoạn 2, 4HS trả lời câu hỏi câu hỏi 2,3. -1HS đọc đoạn 3,4HS trả lời câu hỏi 4,câu hỏi phụ. - HS đọc thầm đoạn 4, trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi 5. -GV treo bảng phụ, đọc mẫu đoạn 4. -4 HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét, chọn ra bạn đọc tốt nhất. - HS quan sát tranh, xác định từng nhân vật. - 4 học sinh kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện. (Trường hợp HS lúng túng, GV đưa ra câu hỏi gợi ý theo từng tranh) - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện . -Sau mỗi lần kể,HS nhận xét, GV cho điểm. - 2 học sinh trả lời. tập đọc: Cuộc họp của chữ viết I. Mục tiêu: 1/ Đọc : - Từ khó đọc: lấm tấm, lắc đầu , dõng dạc, giầy da. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu(đặc biệt nghỉ hơi đúng ở đoạn chấm câu sai), đọc đúng các kiểu câu(câu kể,câu hỏi,câu cảm) - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật(bác chữ A,đám đông,Dấu Chấm) 2/Đọc - Hiểu : - Từ ngữ: xì xào, lấm tấm. - Nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu câu(đặt dấu câu sai làm nội dung câu văn, đoạn văn bị hiểu sai, nhiều khi rất nực cười) -Hiểu cách tổ chức một cuộc họp(đây là yêu cầu chính) II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, tranh trong SGK,bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc: a) GVđọc mẫu. b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm. - Đọc toàn bài văn. 3/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Câu hỏi 1:Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? Câu hỏi 2:Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạnHoàng? Câu hỏi 3: Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp 4/ Luyện đọc lại : - Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn 1,4 - Phân vai đọc cả bài. C/ Củng cố, dặn dò: -Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài,nhớ các bước tổ chức cuộc họp. 2 HS đọc - HS đọc nối tiếp từng câu (một lượt), đọc liền hai câu lời nhân vật. - HS phát âm đúng các từ khó đọc, ngắt nghỉ hơi đúng. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài (mỗi đoạn đọc 2 lượt). - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm. HS trong nhóm nghe, nhận xét, sửa cho bạn. - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. - HS đọc đoạn 2,3,4 và trả lời câu hỏi
Tài liệu đính kèm: