I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
• Đọc đúng các từ, tiếng khó : bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,.
• Böôùc đầu biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đối thoại.
• Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng,keâu ,coi .
• Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
• (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK)
B - Kể chuyện
-Keå laïi ñöôïc moät ñoaïn cuûa caâu chuyeän
TUẦN 13 Ngaøy soaïn :8/11/2009 Ngaøy daïy:9/11/2009 Tập đọc - Kể chuyện (37-38) NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc Đọc đúng các từ, tiếng khó : bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,... Böôùc đầu biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đối thoại. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng,keâu ,coi ... Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK) B - Kể chuyện -Keå laïi ñöôïc moät ñoaïn cuûa caâu chuyeän -Hoïc sinh khaù ,gioûi keå laïi ñöôïc moät ñoaïn caâu chuyeän baèng lôøi cuûa moät nhaân vaät II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tg Hđộng giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 30’ 5’ Tập đọc 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Luôn nghĩ tới miền Nam. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI : Ngöôøi con gaùi cuûa Taây Nguyeân * Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát ảnh anh hùng Núp trong SGK và giới thiệu * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài . b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 2 phần : - Phần 1 : Núp đi dự Đại hội về... cầm quai súng chặt hơn. - Phần 2 : Anh nói với lũ làng ... Đúng đấy ! - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh lời phần đầu đoạn 2. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Cách tiến hành - Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. Lúc về, Núp đã kể những chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. - Hỏi: Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ? - Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? - Hỏi: Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ? -Hỏi: Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào ? - Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng những gì cho dân làng Kông hoa và Núp. - Hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? - Hỏi: Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại . Cách tiến hành - . Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm của dân làng ở đoạn 3. - 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Luôn nghĩ tới miền Nam Nghe GV giới thiệu bài. cả lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn. - HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. HS luyện đọc nối từng câu. - HS luyện đọc nối từng đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. cả lớp đọc đồng thanh lời phần đầu đoạn 2. 1 HS đọc lại cả bài trước lớp HS đọc thầm đoạn 1 - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. - Núp được mời lên kể chuỵên làng Kông hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. - Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu. - Lũ làng vui quá, đứng hết dậynói: Đúng đấy! Đúng đấy. - Đại hội tặng dân làng KôngHoa một cái ảnh Bok Hồ Vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ,một huân chương cho làng, một huân chương cho Núp. - Mọi người xem những món quà ấy là những vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch”trước khi xem,”cầm lên từng thứ , coi đi, coi lại, coi đếùn mãi nửa đêm”. 30’’ Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu Cách tiến hành - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu. - Hỏi: Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ? - Hỏi: Ngoài anh hùng Núp, các em còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào ? * Hoạt động 5 : Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. * Hoạt động 6 : Kể trước lớp . Cách tiến hành - Yêu cầu các nhóm kể. - Tuyên dương HS kể tốt. - Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Đoạn truyện kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. - Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa. - Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau. -Hoïc sinhkhaù ,gioûi keå ñöôïc moät ñoaïn caâu chuyeän baèng lôøi cuûa moät nhaân vaät - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. 4’ 4.Củng cố, 1’ - Hỏi: Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? - Nhận xét tiết học 5.dặn dò dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - HS tự do phát biểu ý kiến : Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./ ... Ngaøy soaïn :10/11/2009 Ngaøy daïy:11/11/2009 Tập đọc(tieát 39) CỬA TÙNG I. MỤC TIÊU Đọc đúng các từ, tiếng khó : Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, biển cả, mênh mông, Cửa Tùng, mắt biển, cài vào, sóng biển,... -Böôùc ñaàu bieát ñoïc vôùi gioïng coù bieåu caûm ,ngaét nghæ hôi ñuùng caùc caâu vaên Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Bến Hải, Hiền Lương,đồi mồi, bạch kim, meânh moâng daáu aán... Hiểu nội dung : Taû vẻ đñeïp kì dieäu của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta. (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Bản đồ Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 30’ 4’ 1’ . KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI :Cöûa Tuøng * Giới thiệu bài- * Hoạt động 1: Luyện đọc Cách tiến hành a) Đọc mẫu b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi HS đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt. Giải nghĩa các từ khó. - GV giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan trọng, đậm nét trong lịch sử). - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Cách tiến hành - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Cửa Tùng ở đâu ? - Treo bản đồ, giới thiệu vị trí sông Bến Hải và nêu : Sông Bến Hải là con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị, đây là con sông chia cắt hai miền Nam - Bắc của nước ta trong suốt thời kì chống Mĩ từ 1954 đến 1975. Con sông này đã chứng kiến cuộc đấu tranh gian khổ nhưng hào hùng của những người dân Quảng Trị, vì thế tác giả viết "con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Cửa Tùng là nơi sông Bến Hải gặp biển. - Hỏi: Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? - Yêu cầu đọc đoạn 2 của bài. - Hỏi: Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi người đối với bãi biển Cửa Tùng. - Hỏi: Em hiểu thế nào là : "Bà Chúa của các bãi tắm ?" - Hỏi: Sắc màu bãi biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? - Hỏi: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ? - Hỏi: Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng. - Hỏi: Hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng. - Cửa Tùng là một trong những danh thắng nổi tiếng của nước ta. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Cách tiến hành - Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 2 của bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 4 .Củng cố: Thi ñoïc caùc nhoùm Nhận xét tiết học 5. Dặn doø , dặn dò HS chuẩn bị bài sau.:Ngöôøi lieân laïc nhoû - Nghe giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn khi phát âm. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn. biển. - HS đọc chú giải trong SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển. - Nghe giảng. - Hai bên bờ sông Bến Hải đẹp là thôn xóm với những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là "Bà Chúa của các bãi tắm". - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. - Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà nước biển xanh lục. - Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em. - 3 đến 5 HS nói trước lớp. - 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2. - HS cả lớp tự luyện đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 2. T UẦN 14 Ngaøy soaïn :15/11/2009 Ngaøy daïy :16/11/2009 Tập đọc - Kể chuyện (tieát 40-41) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc Đọc đúng các từ, tiếng khó : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Böôùc ñaàu bieát ñoïc phaân bieät lôøi ngöôøi daãn chuyeän vôùi lôøi caùc nhaän vaät 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,löõng thöõng ,choác laùt ven ñöôøng... Hiểu nội dung : Kim Đồng, laø moät ngöôøi lieân ... ại được đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát ; Tối đêm, vầng trăng trôi như lá thuyền trôi êm đềm. - HS đọc khổ thơ cuối và trả lời : Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu nhưng bây giờ mới được gặp những người làm ra hạt gạo. Bạn nhỏ thấy họ rất thật thà và thương yêu họ như thương yêu bà ngoại mình. - Nhìn bảng đọc bài. - Đọc bài theo nhóm, tổ. - Tự nhẩm, sau đó một số HS đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài trước lớp. - Bạn nhỏ thấy thêm yêu cuộc sống, yêu con người. TUẦN 17 Ngaøy soaïn :6/12/2009 Ngaøy daïy :7/12/2009 Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó : công trường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền, Böôùc ñaàu bieát ñoïc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường, giaõy naûy... Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. (traû lôøi ñöôïc caùc CHtrong SGK) B - Kể chuyện Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän döa theo tranh minh hoaï Hoïc sinh khaù, gioûi keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 30’ 5’ *Tập đọc 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ba điều ước. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI : MOÀ coâi xöû kieän Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu- : + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng. + Giọng chủ quán : vu vạ gian trá. + Giọng bác nông dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên. + Giọng của Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị khi bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Trong truyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ? - Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ? - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ? - Bác nông dân trả lời ra sao ? - Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ? - Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ? - Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai. - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó : - Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.// - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán. - Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền. - 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến. - Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả." - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ? - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán. - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán. - Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán. - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần. - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng). - Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : + Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện. + Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt. - 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán. - 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. 30’ Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 132, SGK. * Hoạt động 5 : Kể mẫu Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành: - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Hoạt động 6: Kể trong nhóm Cách tiến hành: - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 7: Kể trước lớp - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền. - Kể chuyện theo cặp. 4 HS kể, Hoïc sinh khaù, gioûi keå laïi ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän 3’ 4.Củng cố 2’ - Nhận xét tiết học. ,5. Dặn dò - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. Ngaøy soaïn :8/12/2009 Ngaøy daïy :9/12/2009 Tập đọc(tieát 51) ANH ĐOM ĐÓM I. MỤC TIÊU Đọc đúng các từ, tiếng khó : chuyên cần, ngủ, lặng lẽ, quay vòng, bừng nở,... Bieát ngắt nghỉ hơi hôïp lí khi ñoïc caùc doøng thô ,khoå thô Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc,long lanh ;qyay voøng ... Hiểu được nội dung bài thơ : Ñom Ñoùm raát chuyeân caàn .Cuoäc soáng cuûa caùc loaøi vaät ôø laøng queâ vaøo ban ñeâm raát ñeïp vaø sinh ñoäng .(traû lôøi ñöôïc caùc CH trong SGK;thuoâc 2-3 khoå thô trong baøi ) 3. Học thuộc lòng bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 30’ 4’ 1’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Mồ côi xử kiện. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI * Giới thiệu bài . * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng. . b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ? - Công việc của anh Đom Đóm là gì ? - Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ như thế nào ? Những câu thơ nào cho em biết điều đó ? - Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? - Yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm. * Hoạt động 3: HTL bài thơ *Hoạt động cuối: 3.Củng cố, - Yêu cầu HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm ở nông thôn được miêu tả trong bài thơ bằng lời của em. - Nhận xét tiết học 4 Daën doø : , Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối mỗi dòng thơ. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ chuyên cần. - 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 6 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đồng thanh đọc bài . - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm. - Công việc của anh Đom Đóm là lên đèn đi gác, lo cho người ngủ. - Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình một cách rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những câu thơ cho thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần. Lên đèn đi gác. Đi suốt một đêm. Lo cho người ngủ. - Trong đêm đi gác, anh Đom Đóm thấy chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thấy thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm, ánh sao hôm chiếu xuống nước long lanh. - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
Tài liệu đính kèm: