Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Học kì I - Năm học 2019-2020

Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Học kì I - Năm học 2019-2020

2. Các hoạt động chính :

a.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.

* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.

* Cách tiến hành:

-GV đọc toàn bài: Diễn cảm.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu: (2 lượt.)

- Đọc từng đoạn trước lớp:

GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thưởng.

- Đọc từng đoạn trong nhóm:

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (Ra quyết định)

- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 thảo luận nhóm và trả lời.

- GV gợi ý dẫn đến nội dung chính của bài.

- Câu chuyện này nói lên điều gì? (Tư duy sáng tạo).

 

doc 62 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 697Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Học kì I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
Tuần 1 tiết 1
CÂU BÉ THÔNG MINH
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi. Thảo luận nhóm.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút) 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
2. Các hoạt động chính :
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
-GV đọc toàn bài: Diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: (2 lượt.)
- Đọc từng đoạn trước lớp:
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (Ra quyết định)
- HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 thảo luận nhóm và trả lời.
- GV gợi ý dẫn đến nội dung chính của bài.
- Câu chuyện này nói lên điều gì? (Tư duy sáng tạo).
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Chia HS thành các nhóm.
- Tổ chức các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- GV nhận xét, khen ngợi
-Hát 
-Vài HS lập lại.
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm và trả lời.
- Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai) người dẫn chuyện, cậu bé, vua.
- Các nhóm tuần tự thi.Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
d.Hoạt động4: Hướng dẫn kể chuyện.
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Tranh 1: 
- Quân lính đang làm gì ?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bé làm gì ?
- Thái độ của nhà vua như thế naò ?
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- GV nhận xét. Khen những HS có cách kể sáng tạo.
- HS Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện.
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
- Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
- Lo sợ. Khóc và bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu đi xin sữa ...
Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám đùa với vua.
- Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Biết đó là người tài nên trọng thưởng và gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
- Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao?(Giải quyết vấn đề)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét – Tuyên dương.
TẬP ĐỌC
 Tuần 1 tiết 2
HAI BÀN TAY EM
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích rất đáng yêu; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài.
	2. Kĩ năng : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đung sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi thuộc cả bài thơ.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút) 
- Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng .
2. Các hoạt động chính :
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dòng thơ:
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn một ý.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ : siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc hiểu.
* Cách tiến hành:
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
-Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại.
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài thơ.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ.
- GV xóa dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng.
- HS thi đọc thuộc bài thơ với hình thức.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn thắng cuộc.
 - Hát 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- Vài HS lập lại.
- Nghe GV đọc mẫu
- HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
	Tay em đánh răng/
	Răng trắng hoa nhài//
	Tay em chải tóc/
	Tóc ngời ánh mai//
- Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc
- HS khác nghe góp ý.
- Cả lớp đọc ĐT với giọng vừa phải.
- Với những nụ hoa hồng.
- Giú bé đánh răng, chải tóc, làm bài, cùng bé thủ thỉ tâm sự những khi bé một mình.
- HS tự do phát biểu.
- HS đọc đồng thanh
- 2 tổ thi đọc tiếp sức.
- 2, 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- 2 HS đọc.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung chính.
- Về tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét – Tuyên dương.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tuần 2 tiết 1
AI CÓ LỖI ?
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng : Biết ngắc hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
- Rèn các kĩ năng: Giao tiếp ứng xử VH. Thể hiện sự cảm thong. Kiểm soát cảm xúc.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Đóng vai.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút) 
Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung chính của bài. 
- GV nhận xét và đánh giá.
Giới thiệu bài : Ghi tựa bài lên bảng
2. Các hoạt động chính :
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu, diễn cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
+ Đọc từng câu:
+ GV ghi bảng: Cơ-ret-ti, En-ri-cơ
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải: kiêu căng, hối hận, can đảm..
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì?
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Em đoán Cơ-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn.(Giao tiếp ứng xử văn hóa)
- Bố đã trách mắng En-ri-cơ như thế nào?(Thể hiện sự cảm thông)
c.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu và lưu ý HS giọng đọc của các đoạn.
- GV uốn nắn cách đọc cho HS, hướng dẫn đọc đúng một số câu.
- GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Hát 
- 2 HS đọc và trả lời
- Vài HS lập lại
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 2HS đọc, cả lớp đồng thanh.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
- HS đọc phân vai, mỗi nhóm 3 HS đọc theo lời nhân vật.
- HS cả lớp nhận xét.
d.Hoạt động4: Hướng dẫn kể chuyện.
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát và kể lại câu chuyện.
- GV mời lần lượt HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn dựa theo 5 tranh minh họa.
- GV nhận xét:
+ Về nội dung.
+ Về diễn đạt.
- Khen ngợi cá nhân và nhóm kể hay.
- Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh minh họa.
- 5 HS tiếp nối nhau kể.
- Cả lớp bình chọn HS kể hay nhất.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
-Em học được điều gì qua câu chuyện này?
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét – Tuyên dương.
TẬP ĐỌC
Tuần 2 tiết 2
CÔ GIÁO TÍ HON
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trờ thành cô giáo; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp)
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút) (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (4’)
-1 em nêu tựa bài.
- Gọi HS kể lại câu chuyện và nêu NDC.
- GV nhận xét và đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn ... c diễn cảm đoạn 2, 3.
- Treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn 3
- Cho HS thi đọc đoạn 3.
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút)
* Mục tiêu: HS biết dựa vào gợi ý HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý.
- Mời 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Cho từng cặp HS kể.
- Cho HS thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia đoạn 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh khá, giỏi trả lời.
- Lắng nghe
- Đọc theo HD cuả GV
- 2 HS thi đọc
- 1 HS kể đoạn 1, cả lớp lắng nghe
- Từng cặp HS kể.
- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
TẬP ĐỌC
tuần 16 tiết 2
VỀ QUÊ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 câu thơ đầu tiên.
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* MT: Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3 : Bạn thấy ở quê có những gì lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở trong phố chẳng bao giờ có đâu ; gặp con đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm .... Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý về bảo vệ môi trường: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu (gián tiếp).
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và đánh giá.
- Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (khổ 1: 10 dòng đầu; khổ 2: 6 dòng còn lại)
+ Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
+ Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
+ Mời HS giải thích từ mới: hương trời, chân đất.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và hỏi:
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
- Yêu cầu HS đọc khổ 2 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
- Chốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, càng thương bà ngoại mình.
- Hỏi tiếp: Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi?
* MT: chúng ta phải yêu quý nông thôn nước ta và thấy được Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp và đáng yêu. Hãy biết bảo vệ môi trường cho sạch, đẹp.
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Mời 3 HS đọc lại toàn bài thơ.
- HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần bảng
- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia đoạn 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm bài thơ
- Học cá nhân
- 1 HS đọc khổ 2.
- Học cá nhân
- Lắng nghe
- Học nhóm đôi
- 3 HS đọc bài
- Đọc theo hướng dẫn.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 tuần 17 tiết 1
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
	2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện trong phần Kể chuyện.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết VĐ. Lắng nghe tích cực.
- Phương pháp: Đặt câu hỏi. Trình bày 1 phút. Đóng vai.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và đánh giá.
- Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa của từ mới
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS chia đoạn (như SGK)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
- Mời HS giải thích từ mới: công đường, bồi thường.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 vàTLCH
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tòa?
+ HS hãy thử đặt một tên khác cho truyện?
c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
* Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Cho 2 tốp HS (mỗi tốp 4 HS) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- YC cả lớp nhận xét và chọn tốp thắng cuộc
d. Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút).
* Mục tiêu: HS dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Mời 1 HS kể đoạn 1
- Mời 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia đoạn 
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Quan sát tranh
- Một HS kể đoạn 1.
- 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét.
 IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
TẬP ĐỌC
tuần 17 tiết 2
ANH ĐOM ĐÓM
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 khổ thơ trong bài.
	2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. 
	1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
	2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và đánh giá.
- Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ, hiểu nghĩa các từ mới
* Cách tiến hành:
- Đọc mẫu bài văn.
- Cho HS quan sát tranh.
- Cho HS luyện đọc từng câu thơ.
- Cho HS chia khổ (6 khổ: mỗi khổ cách nhau 1 dòng)
- Cho HS luyện đọc từng khổ trước lớp.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi.
- Mời HS giải thích từ mới: Đom Đóm, chuyên cần, cò bợ, vạc.
- Cho HS đọc từng khổ trong nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm2 khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ 3, 4 và TLCH:
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Nêu câu hỏi:
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ?
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ và đọc thuộc bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Mời 2 HS đọc lại toàn bài thơ 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo cách xoá dần bảng
- Cho HS thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Cho 3 HS thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- Lắng nghe và đọc thầm theo 
- Đọc tiếp nối từng câu.
- Chia khổ thơ
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giải thích các từ khó trong bài. 
- Đọc nhóm đôi.
- Các nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc thầm khổ thơ 1 và 2
- Học nhóm đôi
- 1 HS đọc khổ 3, 4
- Thảo luận nhóm đôi
- Phát biểu cá nhân.
- 2 HS đọc lại toàn bài thơ.
- Đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)
V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO. 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_3_hoc_ki_i_nam_hoc_2019_2020.doc