I. Mục tiêu:
- Đọc: Đọc đúng: đầm sen nở, ríu rít, mát rợp
Đọc ngắt nhịp thơ đúng. Nhấn các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Hiểu: TN: hương trời, chân đất
ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút)
- Kể: Đôi bạn
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút)
2. Luyện đọc: (15- 17 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a) Đọc mẫu lần 1 - Nhắc nhẩm thuộc +Theo dõi SGK
b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ
*) Đọc đoạn thơ
+ 5 câu thơ đầu: + Theo dõi SGK
- Dòng thơ 2: Đọc đúng: sen nở. Ngắt nhịp 4/ 4 - Đọc mẫu - Đọc theo dãy
Tuần 2: Tập đọc Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: nón, khoan thai, ngọng líu, núng nính Đọc trôi chảy cả bài - Hiểu: TN: Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô... ND: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh cảu mấy chị em vàt tình cảm yêu quý, ước mơ trở thành cô giáo. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Kể một đoạn trong câu chuyện Ai có lỗi : 2 H - > Em học tập được điều gì qua tình bạn của En-ri- cô và Cô- rét-ti ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Chia đoạn +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn + Đoạn 1: + Theo dõi SGK - Câu 1: Đọc đúng: nón Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Hướng dẫn giải nghĩa từ: khoan thai, nhúc nhích - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Giọng vui, nhẹ nhàng. - Đọc mẫu: 1 em - > 4- 5 H đọc + Đoạn 2: + Theo dõi SGK - Câu:"Thằng Hiển ngọng líu... đứa lớn Đọc đúng: ngọng líu - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Câu: " Cái Anh... xong trước" Đọc đúng: núng nính -> Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Giải nghĩa từ: tỉnh khô, trâm bầu, núng nính - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc giọng vui, hơi nhanh, nhẹ nhàng. - 4 - 5 H đọc *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các đoạn - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) - Yêu cầu đọc thầm cả bài - Đọc thầm toàn bài - Suy nghĩ trả lời câu hỏi . Truyện có những nhân vật nào ? -... Bé, Hiển, Anh, Thanh . Các bạn trong truyện chơi trò chơi gì ? -.. trò chơi làm cô giáo.. . Những cử chỉ nào của "cô giáo Bé" làm em thích thú ? -....cầm nhánh trâm bầu .... . Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò ? -... đứng dậy, khúc khích cười... . Theo em vì sao Bé và các bạn thích chơi trò chơi "làm cô giáo" ? - .. yêu quý cô giáo... = > Bài văn tả gì ? (Nội dung - như yêu cầu) 4. Luyện đọc lại: (4- 6 phút) - Hướng dẫn giọng đọc từng đoạn - Theo dõi - Đọc mẫu đoạn 1 - Đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt - Đọc cả bài: 1-2 em 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) => Em bé trong bài có ước mơ là gì ? Vì sao Bé lại mơ ước như vậy ? . Còn ước mơ của em ? - G nhận xét giờ học. - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _________________________ Tuần 3: Tập đọc Quạt cho bà ngủ I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: lặng, lim dim, vẫy quạt, chích chòe. Đọc trôi chảy cả bài, ngắt nhịp giữa các dòng thơ. Nghỉ hơi đúng. - Hiểu: TN: thiu thiu... ND: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Kể một đoạn trong truyện Chiếc áo len bằng lời của em ? - > Em học tập được gì ở anh Tuấn trong câu chuyện ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Nhắc nhẩm thuộc +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc khổ thơ + Khổ thơ 1: + Theo dõi SGK - Dòng 1: Đọc đúng: chích chòe. Ngắt hơi sau tiếng: ơi - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Dòng 4: Đọc đúng: lặng - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: Giọng dịu dàng. Nghỉ hơi sau dấu !, sau mỗi dòng thơ. - Đọc mẫu: 1 em - > 4- 5 H đọc + Khổ thơ 2: + Theo dõi SGK - Dòng 2: Đọc đúng: vẫy quạt - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: thiu thiu - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng tình cảm. - 4 - 5 H đọc + Khổ thơ 3: + Theo dõi SGK - Hướng dẫn đọc: Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, giọng nhẹ nhàng tha thiết. - 4- 5 H đọc + Khổ thơ 4: + Theo dõi SGK - Hướng dẫn đọc: Giống khổ thơ 3 - 4- 5 H đọc *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các khổ thơ - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) - Yêu cầu đọc thầm cả bài - Đọc thầm toàn bài - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ? - ...quạt cho bà ngủ. - Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ? - ...im lặng, yên ả... => - Bà mơ thấy gì ? -... tay cháu quạt đầy hương thơm - Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ? - Thảo luận cặp - nêu ý kiến => Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào ? (Nội dung - như yêu cầu) 4. Luyện đọc thuộc : (4- 6 phút) - Yêu cầu nhẩm thuộc - Nhẩm thuộc: 1 phút - Kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương - Đọc thuộc khổ thơ 4 -8 em - Đọc thuộc cả bài: 1-2 em 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) => Bạn nhỏ trong bài có gì đáng yêu ? - G nhận xét giờ học. - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _________________________ Tuần 4: Tập đọc Ông ngoại I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: nóng, luồng khí, lặng lẽ.. Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu: TN: loang lổ ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Đọc thuộc: Quạt cho bà ngủ. - > Bạn nhỏ trong bài là người như thế nào ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Chia đoạn +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn + Đoạn 1: + Theo dõi SGK - Câu 2: Đọc đúng: lồng khí - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Câu 3: Ngắt hơi sau tiếng: cao, trong - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: to, rõ ràng, hơi chậm - Đọc mẫu: 1 em - > 4- 5 H đọc + Đoạn 2: + Theo dõi SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc giọng dứt khoát. Nhấn: sẽ đi học - 4 - 5 H đọc + Đoạn 3: + Theo dõi SGK - Câu 4: Ngắt hơi sau tiếng: ấy, tiên - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: loang lổ - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc giọng chậm hơn. Nhấn: chậm rãi, vắng lặng. - 4- 5 H đọc + Đoạn 4: + Theo dõi SGK - Hướng dẫn đọc: Ngắt hơi đúng sau dấu phẩy. Thể hiện tình cảm ở câu: Thầy giáo đầu tiên của tôi - 4 5 H đọc. *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các đoạn - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) + Đoạn 1: - Đọc thầm - Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ? - ...không khí mát dịu... + Đoạn 2: - Đọc thầm - Ông ngoại giúp bạn nhỏ những gì ? -... dẫn bạn đi mua vở, chọn bút.. => + Đoạn 3: - Đọc thầm - Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ? H tự chọn - đọc => Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ? (Nội dung - như yêu cầu) 4. Luyện đọc lại: (4- 6 phút) - Hướng dẫn giọng đọc từng đoạn - Theo dõi - Đọc mẫu đoạn 1 - Đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt - Đọc cả bài: 1-2 em 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) - Ngày đầu tiên đi học của em có gì đáng nhớ ? Kể cho các bạn cùng nghe ? - G nhận xét giờ học. - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _________________________ Tuần 5: Tập đọc Cuộc họp của chữ viết I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: lấm tấm, dõng dạc, ẩu thế Đọc trôi chảy cả bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc phân biệt các kiểu câu. - Hiểu: ND: Tầm quan trọng của các dấu câu. Đặt dấu sai sẽ làm sai lệch nội dung, làm cho đoạn văn trở nên buồn cười. H hiểu cách tổ chức một cuộc họp. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Kể lại một đoạn trong trưyện: Người lính dũng cảm - Vì sao chú lính nhỏ được gọi là người lính dũng cảm ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Chia đoạn +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.... mồ hôi + Theo dõi SGK - Câu 2: Đọc đúng: dõng dạc - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: To, dõng dạc, phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện - Đọc mẫu: 1 em - > 4- 5 H đọc + Đoạn 2: Có tiếng... mồ hôi + Theo dõi SGK - Câu hội thoại: Đọc cả lời dẫn - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: Giọng hơi nhanh, hóm hỉnh. - 4 - 5 H đọc + Đoạn 3: Tiếng cười... thế nhỉ + Theo dõi SGK - Lời Dấu chấm: Hơi cao giọng - Đọc theo dãy - Lời của mấy dấu câu: Thể hiện sự thất vọng - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: Phân biệt lời các nhân vật - 4- 5 H đọc + Đoạn 4:Còn lại + Theo dõi SGK - Lời của bác chữ A: Lên giọng cuối câu hỏi - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, ngắt nghỉ hơi đúng - 4 5 H đọc. *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các đoạn - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) + Đoạn 1: - Đọc thầm - Các chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì ? - ....giúp đỡ bạn Hoàng.... + Các đoạn còn lại: - Đọc thầm - Vì sao bạn Hoàng đặt sai dấu câu ? - ...mỏi tay chỗ nào.. chấm chỗ ấy - Việc đặt sai dấu câu có tác hại như thế nào ? - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ? - ..giao cho anh dấu Chấm... => Câu chuyện cho em biết điều gì ? (Nội dung - như yêu cầu) 4. Luyện đọc lại: (4- 6 phút) - Hướng dẫn giọng đọc từng đoạn - Theo dõi - Đọc mẫu đoạn 1 - Đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt - Đọc cả bài: 1-2 em 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) - H thảo luận tìm những câu trong bài thể hiện diễn biến của cuộc họp. - G chốt - Treo bảng phụ trình tự cuộc họp - H nhắc lại. => Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân ? - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _________________________ Tuần 6: Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: hằng năm, náo nức, tựu trường, nảy nở.. Đọc trôi chảy cả bài, giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu: TN: náo nức, mơn man, tựu trường ND: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn về buổi đầu tiên đến trường. - Học thuộc lòng một đoạn trong bài. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Đọc một đoạn trong bài: Bài tập làm văn. - Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ trong câu chuyện ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Chia đoạn - Nhắc nhẩm thuộc 1 đoạn em thích. + Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn + Đoạn 1: + Theo dõi SGK - Câu 1: Đọc đúng: náo nức - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Câu 2: Đọc đúng: nảy nơ, quang đãng. Ngắt hơi sau tiếng: được, ấy, tươi ... i SGK - Hướng dẫn đọc: Giọng rõ ràng, vui, tự hào - 4 -5 H đọc *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các khổ thơ - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) - Đọc thầm - TLCH - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng, đó là những vùng nào ? - ...Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minhy, Đồng Tháp Mười. - Mỗi vùng có những cảnh gì đẹp ? - ...Lạng Sơn có phố Kỳ lừa, chùa Tam Thanh..... - Bài thơ cho em biết gì ? - Vẻ đẹp, sự giàu có của quê hương đất nước... => - Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng tươi đẹp hơn ? -.... cha ông ta => 4. Luyện đọc thuộc : (4- 6 phút) - Yêu cầu nhẩm thuộc - Nhẩm thuộc: 1 phút - Kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương - Đọc theo khổ thơ: 3 - 6 em - Đọc thuộc cả bài: 2 - 3 em 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) - Kể tên một số cảnh đẹp đất nước mà em biết ? - G nhận xét giờ học. - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _________________________ Tuần 13: Tập đọc Cửa Tùng I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: cứu nước, lũy tre làng Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng giọng văn miêu tả. - Hiểu: TN: Bến Hải, Hiền Lương, Của Tùng, đồi mồi, bạch kim ND: Tả vẻ đẹp của Cửa Tùng, một của biển thuộc miền Trung nước ta. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Đọc: Người con của Tây Nguyên: 2 H - Hãy kể những điều em biết về người con của Tây Nguyên ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Chia đoạn +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn + Đoạn 1: + Theo dõi SGK - Câu 1: Đọc đúng: cứu nước - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: Bến Hải - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng. Nhấn: mướt màu xanh, rì rào - Đọc mẫu: 1 em - > 4- 5 H đọc + Đoạn 2: + Theo dõi SGK - Câu 1: Đọc đúng: Hiền Lương. Ngắt hơi sau tiếng: Lương, nữa, - Đọc theo dãy - Câu cuối: Ngắt hơi sdau tiếng: trưa, lơ, tà.. - Giải nghĩa: Hiến Lương - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Giọng thong thả. Nhấn: mênh mông, bà chúa - 4 -5 H đọc + Đoạn 3: + Theo dõi SGK - Giải nghĩa: đồi mồi, bạch kim - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc ngắt hơi sau các tiếng: Tùng, mồi - 4- 5 H đọc *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các đoạn - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) + Đoạn 1+ 2: - Đọc thầm - Cửa Tùng ở đâu ? - ...nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi => Bãi biển ở miền Trung nước ta: nơi cuối nguồn của con sông Bến Hải ở tỉnh Quảng trị đổ ra biển - Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? - cây cối xanh tốt... - Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp ? - ...một ngày có ba sắc màu... + Đoạn 3: + Theo dõi SGK - Người xưa đã dùng hình ảnh nào để so sánh với bãi biển Cửa Tùng ? -...như một chiếc lược khổng lồ... => Bài văn tả cảnh gì ? (Nội dung - như yêu cầu) 4. Luyện đọc lại: (4- 6 phút) - Hướng dẫn giọng đọc từng đoạn - Theo dõi - Đọc mẫu đoạn 1 - Đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt - Đọc cả bài: 1-2 em 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) - Kể tên những bãi biển đẹp mà em biết ? - Nhận xét giờ học - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _________________________ Tuần 14: Tập đọc Nhớ Việt Bắc I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: nắng ánh, thắt lưng, rừng phách, giăng Đọc ngắt nhịp thơ đúng. Nhấn các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - Hiểu: TN: Việt Bắc, đèo, ân tình ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu của bài thơ. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Đọc: Người liên lạc nhỏ: 2 H - Câu chuyện cho em biết điều gì ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Nhắc nhẩm thuộc +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn thơ + Đoạn 1: + Theo dõi SGK - Câu 2: Đọc đúng: nắng ánh. Ngắt hơi sau tiếng: xanh, ánh - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Câu 4: Đọc đúng: rừng phách - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: Việt Bác, đèo, ân tình, thủy chung. - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Giọng hồi tưởng, tha thiết nhẹ nhàng. - 5- 7 H đọc + Đoạn 2: + Theo dõi SGK - Câu 2: Đọc đúng: lũy sắt - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn: nhớ, vây - 6 - 7 H đọc *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các đoạn thơ - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) - Đọc thầm - TLCH - Người cán bộ về xuôi nhơ những gì ở Việt Bắc ? - nhớ hoa - nhớ cảnh vật, nhớ người.. => Nhớ hoa ý muốn nói nhớ đến cảnh vật thiên nhiên. Vậy cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc đẹp như thế nào ? - Tìm những câu thơ cho thấy điều đó ? - Rừng xanh... hòa bình - Việt Bắc không chỉ đẹp mà còn đánh giặc rất giỏi, điều đó thể hiện ở những câu thơ nào ? - Rừng cây.... quân thù. => - Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua những câu thơ nào ? -.. Đèo cao ... thủy chung => - Bài thơ ca ngợi điều gì ? Nội dung - như yêu cầu 4. Luyện đọc thuộc : (4- 6 phút) - Yêu cầu nhẩm thuộc - Nhẩm thuộc: 1 phút - Kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương - Đọc từng dòng thơ - Đọc 10 dòng thơ đầu: 4- 5 H 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) - Gv nói thêm về Việt Bắc - G nhận xét giờ học. - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _________________________ Tuần 15: Tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: múa rông chiêng, ngọn giáo, chiêng trống.. Đọc bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên. - Hiểu: TN: rông chiêng, nông cụ ND: Đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Đọc: Hũ bạc của người cha: 2 H - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Chia đoạn +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Theo dõi SGK - Câu 2: Đọc đúng: múa rông chiêng. Ngăt shơi sau tiếng: cao, sàn, sàn.. -> Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: rông chiêng - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, chậm. Nhấn: bền chắc, cao - Đọc mẫu: 1 em - > 4- 5 H đọc + Đoạn 2: 7 dòng tiếp theo + Theo dõi SGK - Câu 3: Đọc đúng: nông cụ. truyền lại. Ngắt hơi sau tiếng: thần, tre, khí, lại - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: nông cụ - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Giọng thong thả. Nhấn: thờ thần làng - 4 -5 H đọc + Đoạn 3: + Theo dõi SGK - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng thong thả, chậm rãi - 4- 5 H đọc + Đoạn 4: Phần còn lại + Theo dõi SGK - Câu 2: Ngắt hơi sau tiếng: tộc, đình, rông - Đọc theo dãy - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng thong thả, chậm rãi - 4- 5 H đọc *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các đoạn - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) + Đoạn 1: - Đọc thầm - Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? - ...chắc để dùng lâu dài.... + Đoạn 2: - Đọc thầm - Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ? -... trên vách treo một giỏ.. => Gian đầu nhà rông được trang trí đẹp, trang nghiêm vì đây là nơi để thờ cúng... + Đoạn 3 + 4: + Theo dõi SGK - Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? - ...nơi để tiếp khách, hội họp. - Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? - ...nơi ở của thanh niên.. => Bài văn cho em biết gì ? (Nội dung - như yêu cầu) 4. Luyện đọc lại: (4- 6 phút) - Hướng dẫn giọng đọc từng đoạn - Theo dõi - Đọc mẫu đoạn 2 - Đọc nối tiếp đoạn: 2 lượt - Đọc cả bài: 1-2 em 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) => G: Nhà rông là một nét sinh hoạt truyền thống không chỉ của Tây Nguyên mà còn là nét sinh hoạt độc đáo, tự hào của đất nước ta- thể hiện nét đẹp văn hóa của dân tộc ta... - Nhận xét giờ học - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tuần 16: Tập đọc Về quê ngoại I. Mục tiêu: - Đọc: Đọc đúng: đầm sen nở, ríu rít, mát rợp Đọc ngắt nhịp thơ đúng. Nhấn các từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - Hiểu: TN: hương trời, chân đất ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: (3- 5 phút) - Kể: Đôi bạn - Câu chuyện cho em biết điều gì ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1- 2 phút) 2. Luyện đọc: (15- 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Đọc mẫu lần 1 - Nhắc nhẩm thuộc +Theo dõi SGK b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ *) Đọc đoạn thơ + 5 câu thơ đầu: + Theo dõi SGK - Dòng thơ 2: Đọc đúng: sen nở. Ngắt nhịp 4/ 4 - Đọc mẫu - Đọc theo dãy - Dòng 3: Ngắt nhịp 2/2/2 - Đọc theo dãy - Dòng 5: Đọc đúng: mát rợp - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: hương trời - Đọc chú giải SGK - Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết nhẹ nhàng. Nhấn: mê, mát rợp - 5- 7 H đọc + 3 câu thơ còn lại: + Theo dõi SGK - Dòng thơ 1: Ngắt nhịp 4/2 - Đọc theo dãy - Giải nghĩa: chân đất - Đọc chú giải SGk - Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết, tình cảm - 6 - 7 H đọc *) Đọc cả bài: - Yêu cầu đọc nối tiếp các đoạn thơ - Đọc ( 3 lượt ) - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc: 2 H 3. Tìm hiểu bài: (10 - 12 phút) + Đoạn 1: - Đọc thầm - TLCH - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - ... thành phố - Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ? - ... nông thôn - Bạn thấy ở quê có gì lạ ? -..đầm sen nở, trăng, gió, con đường đất, rơm, bóng tre, ... + Đoạn 2: - Đọc thầm - Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? - ... những người chân đất thật thà... - Chuyến về thăm quê đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? - Thêm yêu cuộc sống, con người... => Bài thơ cho em thấy điều gì ? Nội dung - như yêu cầu 4. Luyện đọc thuộc : (4- 6 phút) - Yêu cầu nhẩm thuộc - Nhẩm thuộc: 1 phút - Kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương - Đọc thuộc từng đoạn thơ. - Đọc cả bài: 3 - 4 H 5. Củng cố - dặn dò : (3- 5 phút) - G nhận xét giờ học. - VN: - Đọc thật tốt bài - Chuẩn bị bài sau. ________________________
Tài liệu đính kèm: