Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 11 - Bài: Vẽ quê hương - Đinh Thị Hương Thảo

Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 11 - Bài: Vẽ quê hương - Đinh Thị Hương Thảo

I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh, .

- Biết ngắt nghỉ đúng thơ.

- Bước đầu bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu sắc.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được nội dung bài ; cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương.

- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài học, hoặc tranh vẽ phong cảnh quê hương,.

- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.

 

doc 3 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 3 - Tuần 11 - Bài: Vẽ quê hương - Đinh Thị Hương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân môn : Tập đọc
Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011
Tiết : 
Vẽ quê hương
Tuần : 11
Lớp : 3A3
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh, ...
Biết ngắt nghỉ đúng thơ.
Bước đầu bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu sắc.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được nội dung bài ; cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương.
Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học, hoặc tranh vẽ phong cảnh quê hương,...
Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
5’
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể từng đoạn câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để những vị khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
* PP kiểm tra, đánh giá
- 2 HS kể chuyện, trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm.
32’
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :
 Đối với mỗi người thì quê hương mình luôn rất đẹp và tình yêu quê hương đất nước khiến người ta thấy quê hương mình đẹp hơn . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều này qua bức tranh muôn màu sắc của bài thơ Vẽ quê hương.
* PP trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
2. Luyện đọc
2.1 Đọc mẫu: giọng vui, hồn nhiên
- Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc (xanh tươi đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót,...)
2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
ã Đọc từng 2 dòng thơ
- Từ khó : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh, ...
ã Đọc từng khổ thơ
- Chú ý ngắt giọng ở các dòng thơ:
Bút chì xanh đỏ / 
Em gọt hai đầu /
Em thử hai màu /
Xanh tươi,/ đỏ thắm. // (nhịp 2/ 2)
A,/ nắng lên rồi // (nhịp 1/ 3)
Mặt trời đỏ chót /
Lá cờ Tổ quốc /
Bay giữa trời xanh... //
- Từ khó :
+ Sông máng (sông đào) : sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc để thuyền bè đi lại.
+ Cây gạo : Cõy gạo là cõy búng mỏt, thường cú ở miền Bắc, ra hoa vào khoảng thỏng 3 õm lịch, hoa cú màu đỏ rất đẹp
ã Đọc từng khổ thơ theo nhóm 
ã Đọc cả bài
- giọng vui, hồn nhiên
* PP luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ một theo dãy – GV sửa lỗi phát âm sai.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- GV treo bảng phụ ghi các khổ thơ.
 - HS đọc, nêu nhịp thơ , cách nhấn giọng.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt.
- HS đọc lại.
- HS nêu nghĩa từ khó.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc trong nhóm.
- 2 nhóm đọc to.
- Cả lớp đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài
1. Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? 
(tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc)
2. Bạn nhỏ trong bài đã tả quê hương bằng những màu sác nào ? (... Tre xanh, lỳa xanh, sụng mỏng xanh mỏt, trời mõy xanh ngắt, ngúi mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chút...)
 3. Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? 
Vì quê hương rất đẹp
Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi
Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
Tình yêu quê hương khiến người ta thấy quê hương mình tươi đẹp hơn và người ta gắn bó với quê hương của mình hơn.
* PP trực quan, vấn đáp
- GV treo tranh minh hoạ.
- HS quan sát tranh, đọc bài thơ, trả lời các câu hỏi 1,2.
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- GV nhận xét
- HS đọc câu hỏi 3.
- HS giơ tay chọn câu trả lời.
- GV nhận xét, khái quát.
4. Học thuộc lòng
ã Học thuộc từng khổ thơ
ã Học thuộc lòng bài thơ
* PP xoá dần
- GV treo bảng phụ ghi bài thơ.
- HS đọc thuộc lòng
- GV xoá dần các chữ rồi xoá cả bài.
- HS đọc lần lượt các khổ, đọc cả bài.
- Cả lớp đồng thanh.
2’
C. Củng cố – dặn dò
- Thi đọc nối tiếp
* Trò chơi
- HS đọc thơ và chỉ đinh người đọc tiếp.
- GV nhận xét.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_3_tuan_11_bai_ve_que_huong_dinh_thi_huon.doc