I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng : Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Tập đọc tuần 15 tiết 2 Nhà Rông Ở Tây Nguyên I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng : Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn, hiểu nghĩa của từ mới * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS luyện đọc từng câu - Cho HS tìm từ dễ phát âm sai rồi HD HS đọc. - Cho HS chia đọan (mỗi lần xuống hàng là 1 đọan) - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp. - Cho HS giải thích các từ khó: rông chiêng, nông cụ. - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 4 HS thi đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh cả bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và trả lời được các câu hỏi trong Sách giáo khoa. * Cách tiến hành: - Cho cả lớp đọc đoạn 1 và TLCH: + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 và TLCH: + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. - Hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? - Hỏi: Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút) * Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng. * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Cho 4 HS thi đua đọc 4 đoạn trong bài. - Cho HS thi đọc lại cả bài. - Nhận xét HS đọc đúng, đọc hay. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. - Đọc tiếp nối từng câu. - Đọc theo HD của GV - 1 HS chia đọan - Đọc tiếp nối đoạn trước lớp. - 3HS giải nghĩa từ mới trong SGK - Đọc nhóm đôi - 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn - Đọc đồng thanh cả bài. - Đọc thầm đoạn 1 - Học nhóm đôi - Đọc thầm đoạn 2 - Học cá nhân - Đọc đoạn 3, 4. - Thảo luận nhóm 7 - Học cá nhân - Phát biểu ý kiến cá nhân. - HS lắng nghe. - 4 HS thi đọc 4 đoạn trong bài. - 2 HS thi đọc lại cả bài. - Nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: