1. Kiểm tra bài cũ. (Tiết 1)
- Gọi 2 HS HTL bài Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi 1, 4 ở SGK
- Nhận xét tuyên dương
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh giới thiệu về chủ điểm và tranh để dẫn vào bài học, GV giới thiệu bài – ghi tựa
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng câu & luyện đọc từ khó.
- Cho học sinh đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ khó : vó tôm, tiến sĩ,lẩm nhẩm,xoè, lan rộng .
b/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
c/ Đọc từng đoạn trước lớp:
d/ Đọc cả bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, kết hợp giải nghĩa từ:
- Gọi HS lần lượt đọc từng đoạn và TLCH
+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham, học như thế nào?
TUẦN: 21 Thứ hai ngày 03 tháng 02 năm 2020 Tiết: 55 + 56 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: A/ TẬP ĐỌC: - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK) B/ KỂ CHUYỆN: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện - HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. GDHS biết noi gương theo Trần Quóc Khái về ham học hỏi, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bài dạy trên máy chiếu, SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. TẬP ĐỌC 1. Kiểm tra bài cũ. (Tiết 1) - Gọi 2 HS HTL bài Chú ở bên Bác Hồ và trả lời câu hỏi 1, 4 ở SGK - Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh giới thiệu về chủ điểm và tranh để dẫn vào bài học, GV giới thiệu bài – ghi tựa * Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng câu & luyện đọc từ khó. - Cho học sinh đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó : vó tôm, tiến sĩ,lẩm nhẩm,xoè, lan rộng ... b/ Đọc từng đoạn trong nhóm. c/ Đọc từng đoạn trước lớp: d/ Đọc cả bài + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, kết hợp giải nghĩa từ: - Gọi HS lần lượt đọc từng đoạn và TLCH + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham, học như thế nào? * Gọi HS yếu nhắc lại câu trả lời của bạn + Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? + Trần Quốc Khái đã làm thế nào: a) Để sống? b) Để không bỏ phí thời gian? c) Để xuống đát bình yên vô sự? + Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? - HD HS nêu nội dung chính + Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc lại đoạn 3. - Cho Học sinh đọc lại. - Cho Học sinh thi đọc. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét - Học sinh lắng nghe, nhắc tên bài - HS lắng nghe - Học sinh học nối tiếp hết bài. - Học sinh luyện đọc từ khó theo sự hướng dẫn của Giáo viên . - HS đọc đoạn trong nhóm( 5 nhóm 5 đoạn) - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. -Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. +Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách * HS yếu nhắc lại câu trả lời.. - Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi, giải nghĩa từ +Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất than để xem ông làm thế nào. - Học sinh đọc thầm đoạn 3 &4 và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi. +Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. - HS lắng nghe - Học sinh đọc đoạn 3 (cá nhân). - 4 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc cả bài. B. KỂ CHUYỆN + Hoạt động 4: Giáo viên nêu nhiệm vụ. - Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, mỗi em tập kể một đoạn của câu chuyện. + Hoạt động 5: H.dẫn học sinh kể chuyện. 1/ Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. - Cho học sinh nói tên đã đặt. a) Đoạn 1: b/ Đoạn 2: c/ Đoạn 3: d/ Đoạn 4: e/ Đoạn 5: - Giáo viên nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay. 2/ Kể lại một đoạn của câu chuyện : - Cho học sinh kể chuyện. - Cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà các em kẻ lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học -HS làm bài cá nhân. - 5 à 6 học sinh trình bày cho cả lớp nghe. - Thử tài. Đứng trước thử thách... - Tài trí của Trần Quốc Khái. - Học được nghề mới. - Hạ cánh an toàn. Vượt qua thử thách. - Truyền nghề cho dân. Dạy nghề thêu cho dân - Lớp nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay nhất. - Mỗi học sinh kể một đoạn. - 5 Học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn. - Lớp nhận xét. - Học sinh phát biểu. Nội dung cần bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ______________________________________________________________________ TUẦN: 21 Thứ ba ngày 4 tháng 02 năm 2020 Tiết: 57 TẬP ĐỌC BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu ND: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ). - GDHS biết yêu quý thầy cô giáo qua bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Ông tổ nghề thêu - Nhận xét và tuyên dương. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng dòng thơ & từ khó. - Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoát thuyền, dập dềnh, rì rào... b/ Đọc từng khổ trước lớp. - Giải nghĩa từ : phô. Cho học sinh giải nghĩa thêm từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình). - Cho học sinh đặt câu với từ phô. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: * Yếu cầu và giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đoạn 1&2. d/ Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa phải Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. *Khổ thơ 1: + Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì? *Khổ thơ 2: + Từ tờ giấy đỏ , cô giáo đã làm ra những gì? *Khổ thơ 3: + Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra những gì? *Khổ thơ 4: + Hãy tả bức tranh cắt dán của cô giáo + Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì? -Chốt lại: Bàn tay cô giáo thật khéo léo, mềm mại. Đôi bàn tay ấy như có phép nhiệm mầu. Chính đôi bàn tay cô đã đem đến cho HS biết bao niềm vui và bao điều kì lạ. Hoạt động 3: Luyện đọc lại & HTL bài thơ. * Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại bài thơ * Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần. * Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Đọc bài thơ cho người thân nghe. - 2 Học sinh yếu lần lượt đọc đoạn 1&2 - Gọi 1 HS khá đọc cả bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát tranh trong SGK - HS đọc nối tiếp (mỗi em đọc 2 dòng). - Học sinh luyện đọc từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 khổ thơ). - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đặt câu. - HS đọc nối tiếp (mỗi em một khổ thơ) * HS yếu đọc thầm khổ 1&2 - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - H.sinh đọc thầm khổ thơ và TLCH. + ...thoắt một cái cô đã gấp xong chiếc thuyền cong cong rất xinh. + Tờ giấy đỏ cô đã làm ra mặt trời với nhiều tia nắng tỏa. + Tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền + H.sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi + Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là lúc bình minh + H.sinh đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi - 2 Học sinh đọc lại bài thơ. - 5 Học sinh nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Học sinh thi đọc các khổ thơ. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe và ghi nhớ. Nội dung cần bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: