Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo

Tập đọc - Kể chuyện

NHÀ ẢO THUẬT.

I. Mục tiêu :

* Yêu cầu cần đạt:

TẬP ĐỌC:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND:Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan ,sẵn sàng giúp đỡ người khác .chú Lí là người tài ba ,nhân hậu,rất yêu quý trẻ em(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

KỂ CHUYỆN:

 Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 * HS năng khiếu kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô - phi hoặc Mác.

II. Đồ dùng dạy học: :

 Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định : điểm danh

2. Kiểm tra bài cũ : Cái cầu

- Gọi 2 HS đọc bài : “Cái cầu và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- GV nhận xét

3. Bài mới:

a). Giới thiệu bài: Nhà ảo thuật

b). Luyện đọc:

* GV đọc mẫu

* Đọc từng đoạn trước lớp:

- Bài này gồm mấy đoạn ?

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

+ Luyện đọc HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy.

+ Nhưng / hai chị em không dám xin tiền mua vé / vì bố đang nằm viện, / các em biết mẹ rất cần tiền.//

+ Nhưng hai chị em Xô – phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn / không được làm phiền người khác.//

- GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng.

- Kết hợp giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Y/c HS tập đặt câu với từ : tình cờ.

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4.

- GV đến từng nhóm để quan sát.

c) Tìm hiểu bài:

- Đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm:

- Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật?

- Y/c HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm :

- Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?

- Y/c HS trao đổi trong nhóm đôi để giải thích vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?

- Y/c HS đọc đoạn 3 và 4, cả lớp đọc thầm:

- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác?

- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?

- Theo em, chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa?

- ND bài?

- Chốt lại ND và ghi bảng.

* Kể chuyện:

- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.

-Kể bằng lời của Xô- phi (hoặc Mác) nghĩa là thế nào ?

- Gọi1HS xung phong kể mẫu một đoạn của câu chuyện.

-Y/c HS tập kể câu chuyện theo lời Xô- phi (hoặc Mác) theo nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- Y/c HS nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện.

- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- GV nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại câu chuyện và kể lại câu chuyện - Hát

- 2 HS đọc bài : “Cái cầu và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- HS nghe.

- HS đọc thầm theo dõi trong SGK.

- 4 đoạn.

- 4 HS đọc.

- Một HS lên sổ dọc thể hiện cách ngắt hơi trên bảng phụ.

- HS đọc lại câu.

- HS nêu phần chú giải.

- HS tập đặt câu với từ: tình cờ.

- HS luyện đọc trong nhóm 4. (Mỗi em đọc một đoạn, thay phiên nhau).

- 1 HS đọc

- Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ mua vé xem xiếc.

- 1 HS đọc

- .nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.

- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.

- HS trả lời

- đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.

- Câu chuyện là lời khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.

- HS nêu yêu cầu.

- nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện “Nhà ảo thuật” theo lời của Xô- phi (hoặc Mác).

- 1 HS kể mẫu.

- HS tập kể theo nhóm đôi.

- 4 HS tham gia.

- HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.

- HS kể toàn bộ câu chuyện.

- HS nhận xét.

- HS trả lời

- HS nghe.

 

doc 27 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3C TUẦN 22
( Từ ngày 11/5 đến ngày 15/5/2020)
Thứ, ngày
Ca
Tiết
theo
TKB
Môn
Tiết
Theo
PPCT
Tên bài
Thứ hai
11/5
S
Á
N
G
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần.
2
TĐ- KC
64
Nhà ảo thuật
3
Chính tả
42
(N-V) Ê-đi-xơn
4
Toán
106
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Luyện tập
C
H
IỀ
U
1
TN&XH
43
Bài 45-46: Lá cây. Khả năng kì diệu của lá cây
2
Luyện TV
41
Ôn luyện Thính tả
3
Luyện Toán
22
Ôn tập Toán
4
Thứ ba
12/5
S
Á
N
G
1
Âm nhạc
GV CHUYÊN DẠY
2
Đạo đức
GV DẠY THAY
3
Thủ công
GV DẠY THAY
4
Tập viết
GV DẠY THAY
C
H
IỀ
U
1
LT&C
23
Nhân hóa. Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi Như thế nào?
2
Toán
107
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo). Luyện tập
3
TNXH
44
Bài 47- 48: Hoa, quả
4
Thứ tư 13/5
S
Á
N
G
1
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
2
Tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
3
Tin học
GV CHUYÊN DẠY
4
Tin học
GV CHUYÊN DẠY
C
H
IỀ
U
1
Toán
108
Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số
2
Tập đọc
65
Chương trình xiếc đặc sắc
3
Luyện TV
42
Ôn luyện tập làm văn.
4
Thứ năm
14/5
S
Á
N
G
1
TLV
22
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
2
Toán
109
Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số(tt)
3
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
4
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
C
H
IỀ
U
1
Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
2
tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
3
tiếng Anh
GV CHUYÊN DẠY
4
Thứ sáu
15/5
S
Á
N
G
1
SHTT
22
Sinh hoạt Sao
ATGT
Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé
2
Chính tả
43
(N- V) Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
3
Toán
110
Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số(tt)
4
TĐ – KC
66
Đối đáp với vua
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020
BUỔI SÁNG:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT.
I. Mục tiêu :
* Yêu cầu cần đạt:
TẬP ĐỌC:
 	- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ.
 	 - Hiểu ND:Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan ,sẵn sàng giúp đỡ người khác .chú Lí là người tài ba ,nhân hậu,rất yêu quý trẻ em(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KỂ CHUYỆN:
 	Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 	 * HS năng khiếu kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô - phi hoặc Mác.
II. Đồ dùng dạy học: :
 	 Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ : Cái cầu
- Gọi 2 HS đọc bài : “Cái cầu và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a). Giới thiệu bài: Nhà ảo thuật
b). Luyện đọc:
* GV đọc mẫu
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này gồm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ Luyện đọc HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy.
+ Nhưng / hai chị em không dám xin tiền mua vé / vì bố đang nằm viện, / các em biết mẹ rất cần tiền.//
+ Nhưng hai chị em Xô – phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn / không được làm phiền người khác.//
- GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng.
- Kết hợp giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Y/c HS tập đặt câu với từ : tình cờ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4.
- GV đến từng nhóm để quan sát.
c) Tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm:
- Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật?
- Y/c HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm :
- Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Y/c HS trao đổi trong nhóm đôi để giải thích vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
- Y/c HS đọc đoạn 3 và 4, cả lớp đọc thầm:
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô- phi và Mác?
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
- Theo em, chị em Xô- phi đã được xem ảo thuật chưa?
- ND bài?
- Chốt lại ND và ghi bảng.
* Kể chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
-Kể bằng lời của Xô- phi (hoặc Mác) nghĩa là thế nào ?
- Gọi1HS xung phong kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
-Y/c HS tập kể câu chuyện theo lời Xô- phi (hoặc Mác) theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Y/c HS nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại câu chuyện và kể lại câu chuyện 
- Hát
- 2 HS đọc bài : “Cái cầu và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm theo dõi trong SGK.
- 4 đoạn.
- 4 HS đọc.
- Một HS lên sổ dọc thể hiện cách ngắt hơi trên bảng phụ.
- HS đọc lại câu.
- HS nêu phần chú giải.
- HS tập đặt câu với từ: tình cờ.
- HS luyện đọc trong nhóm 4. (Mỗi em đọc một đoạn, thay phiên nhau).
- 1 HS đọc
- Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ mua vé xem xiếc.
- 1 HS đọc
- ..nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
- HS trả lời
- đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
- Câu chuyện là lời khen ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. 
- HS nêu yêu cầu.
-  nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện “Nhà ảo thuật” theo lời của Xô- phi (hoặc Mác).
- 1 HS kể mẫu.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- 4 HS tham gia.
- HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS nghe.
Chính tả
Ê – ĐI – XƠN
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 	- Làm đúng bài tập 2 hoặc bài tập do giáo viên soạn
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Bảng phụ viết ( 2 lần ) nội dung của bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 4 tiếng có dấu hỏi và 4 tiếng có dấu ngã.
- Nhận xét đánh giá. 
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Tên riêng Ê - đi - xơn được viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho HS soát lại bài
* Chấm, chữa bài.
- Thu 1/3 lớp chấm, nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Giáo viên mở bảng phụ .
- Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài và đọc câu đố.
- Cùng với cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại các câu đó đã điền dấu hoàn chỉnh.
4.Củng cố - Dặn dò:
 Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- 2 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào giấy nháp .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
+ Viết hoa những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch ngang giữa các tiếng. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con một số từ như : Ê - đi - xơn, sáng kiến ...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- HS soát lại bài
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào VBT.
- Hai em lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: Chẳng , đổi , dẻo , đĩa - là cánh đồng. 
- Bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.
- 2HS đọc lại câu đố sau khi đã điền dấu hoàn chỉnh. 
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ một lần ). 
 	- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
 	- BTCL: + BT1 (cột 2,3,4) BT2(cột a), BT3,BT4(cột a)
	 +BT1, BT2
II.Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2 Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm lại BT 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
* Hướng dẫn phép nhân không nhớ.
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : 
 1034 x 2 = ?
- Yêu cầu HS tự thực hiện nháp.
- Gọi học sinh nêu miệng cách thực hiện phép nhân, GV ghi bảng như sách giáo khoa.
- Gọi 1 số HS nhắc lại.
* Hướng dẫn phép nhân có nhớ .
- Giáo viên ghi bảng : 2125 x 3 = ?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Gọi HS nêu cách thực hiện, GV ghi bảng.
- Cho HS nhắc lại. 
b) Luyện tập:
Bài 1/113: (Cột 2,3,4)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. 
- Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2/113: (cột a) 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3/113: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài
Bài 4/113: (cột a) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và mẫu.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Mời hai học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 1/114: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con.
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở KT.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2/114: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu cả lớp làm vào phiếu.
- Mời một học sinh lên bảng giải bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Học sinh đặt tính và tính . 
 1034 
 x 2 
 2068
- 1 số em nêu cách thực hiện phép nhân, ghi nhớ
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Một em lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 
 2125
 x 3
 6375
- Hai học sinh nêu lại cách nhân.
 4013 2116 1072 
 x 2 x 3 x 4
 8026 6348 4288
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: 
 a/ 1023 1810
 x 3 x 5
 3069 9050
- Một học sinh đọc đề bài.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp ... ảng làm.
-Y/c HS lên bảng làm lần lượt nêu từng bước chia của bài mình làm.
- GV nhâïn xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 1280 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe tải ta làm như thế nào ?
- Y/c HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Sửa bài : Y/c HS nhận xét lời giải, phép tính, câu kết luận của bài trên bảng.
Bài 3: Xếp hình
- Yêu cầu HS lấy 8 hình tam giác xếp thành 1 hình lục giác như hình vẽ trong SGK
- Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa 4 tổ .- Trong 1phút tổ nào xếp nhanh và đúng nhất thì thắng cuộc . Nhận xét , tuyên dương tổ thắng cuộc .
4. Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị :Xem trước bài “ Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tt)”
- Hát
- 2 HS lên đặt tính rồi tính : 2048 : 4; 4278 : 6.
- Cả lớp làm vào BC.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm.
- Thực hiện từ trái sang phải; mỗi lần chia đều tính nhẩm : chia, nhân, trừ.
- HS thực hiện từng bước chia.
 9365 3
 03 3121
 06
 05
 2
9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
- là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng có số dư là 2 .
- Số dư phải nhỏ hơn số chia.
- Tính.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài trong VBT.
- 3 HS lần lượt nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Mỗi xe tải cần phải lắp 6 bánh xe.
- Có 1280 bánh xe thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe tải như thế và còn thừa mấy bánh xe?
- Làm phép chia
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS sửa bài.
- HS thi xếp hình nhanh giữa 4 tổ
- HS nghe.
Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020
SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu:
- HS biết tham gia sinh hoạt Sao
- Biết nhận xét, đánh giá tình hình tuần qua.
- Nắm được kế họach tuần đến 
II. Tiến hành:
 - Tập hợp hàng dọc
-Các Sao trưởng điểm số báo cáo
-Hát Sao của em.
-Các Sao trưởng báo cáo hoạt động của Sao mình trong tuần qua.
- Sao trưởng báo cáo chung hoạt động của lớp trong tuần qua với giáo viên.
-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.Triển khai công tác tuần đến:
+Tác phong gọng gàng khi đến lớp.Nhắc nhở đeo nhãn tên, lô-gô.
+Tăng cường việc học ở nhà.
+Làm vệ sinh vườn trường.
+Trồng cây trong bồn hoa.
 -Sinh hoạt Sao, múa hát...
 - Tập hợp hàng ngang-Đọc lời ghi nhớ
 Giáo viên nhận xét chung-Nhắc nhở công tác đến.
An toàn giao thông
NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ
Chính tả (nghe viết)
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 	- Làm đúng BT2b
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : Bảng phụ viết BT2b.
Học sinh : SGK, bảng co, vở CT.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Nghe nhạc.
- Y/c 1HS lên bảng, cả lớp viết bảng con :cao vút, núc ních, réo rắt.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe viết chính tả đoạn văn : “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam”.
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
*. GV đọc mẫu đoạn văn : “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam”.
- GV giải nghĩa từ : Quốc hội :là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất; Quốc ca :là bài hát chính thức của một nước khi có nghi lễ trọng thể.
- Y/c HS xem ảnh chân dung của nhạc sĩ Văn Cao và cho biết năm sinh , năm mất của ông.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung đoạn văn.
+ Bài hát Quốc Ca Việt Nam có tên là gì ? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
*. Hướng dẫn HS viết từ khó ( Văn Cao, Quốc hội, phổ biến, Quốc ca)
- GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích từ khó.
-Y/c HS tập viết các từ khó vào bảng con
-Y/c HS đọc lại các từ khó.
c. HS nghe viết bài chính tả.
- GV đọc bài chính tả lần 2 .
- GV đọc từng câu , từng cụm từ cho HS viết
- GV đọc lại cả bài cho HS dò bài .
*. Chấm, chữa bài.
- Y/c HS đổi vở sửa bài.
- GV chấm 5, 6 bài và nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài .
- Mời 1 HS lên bảng lớp làm , y/c cả lớp làm vào VBT .
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
Con chim chiền chiện
Bay vút vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhàViết lại những từ đã viết sai.
- Chuẩn bị :Xem trước bài “Đối đáp với vua
- Hát
- 1HS lên bảng, cả lớp viết bảng con :cao vút, núc ních
- HS nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát ảnh và nêu
- 1, 2 HS đọc lại.
- Là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
- Những chữ đầu tên bài và đầu câu và tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội
- HS tập viết các từ khó vào BC.
- 1 HS đọc lại các từ khó
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi bằng bút chì.
- Điền vào chỗ trống uc /út
- HS làm bài .
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu :
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
- Làm BT1,2,3
II. Đồ dùng dạy học :
 	- Kẻ sẵn BT3 bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính : 3526:3 2469 : 2; 4159 : 5 .
- GV nhận xét .
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục học cách thực hiện phép chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
b)Hướng dẫn thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương)
* Phép chia 4218 : 6
- Viết phép tính 4218 : 6 lên bảng, yêu cầu HS đặt tính.
- Gọi 1 HS lên thực hiện đặt tính.
- Gọi HS nhắc lại quy trình thực hiện tính chia.
- Y/c HS thực hiện tính chia. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Y/c HS nêu cách thực hiện các lần chia.
- Y/c HS nhận xét các lần chia của bài trên bảng.
- GV nhận xét và gọi HS nhắc lại cách thực hiện chia.
(GV nhấn mạnh lượt chia thứ 2: 1 chia cho 6 được 0, viết 0 ở thương vào bên phải của 7.
- Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư ? Vì sao?
* Phép chia 2407 : 4
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 2407 : 4 tương tự như trên.
- Lưu ý HS ở lượt chia thứ 2: 0 chia cho 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 6.
c) Luyện tập
Bài 1:
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập 1?
- Y/c HS làm bài . Gọi 4 HS lên bảng làm.
-Y/c HS lên bảng làm lần lượt nêu từng bước chia của bài mình làm.
Bài 2:
- Đề nghị HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
-Y/c HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Sửa bài : Y/c HS nhận xét từng bước tính.
Bài 3:
- Nêu y/c bài.
- GV đưa ra từng bài toán chia, y/c HS quan sát và suy nghĩ xem bài đã thực hiện đúng chưa? Sau đó chọn Đ – S để trả lời.
- GV nhận xét và y/ c HS giải thích vì sao bài đó sai.
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị :Xem trước bài “ Luyện tập”
- Hát
- 3HS lên bảng đặt tính rồi tính :
- Cả lớp theo dõi
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm.
- Thực hiện từ trái sang phải; mỗi lần chia đều tính nhẩm : chia, nhân, trừ.
- HS thực hiện từng bước chia.
4218 6
 01 703
 18
 0
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
-là phép chia hết, vì số dư bằng 0.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài trong VBT.
- 4 HS lần lượt nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Một đội công nhân phải sửa 1215 m đường, đội đã sửa được 1/3quãng đường
- Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường ống ?
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài VBT.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS đọc
- HS suy nghĩ và chọn Đ – S trả lời.
- HS giải thích, HS khác nhận xét.
- HS nghe.
Tập đọc – Kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
(Trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.)
Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các trang (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy-học:
 	Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài ghi đề: Đối đáp với vua.
 Hôm trước các em học bài chương trình xiếc đặc sắc.Hôm nay các em học bài đối đáp với vua.
b) Giảng bài:
 * GV đọc mẫu:
 * Hd đọc và giãi nghĩa từ;
- Đọc từng câu.
* Từ ngữ (sgk)
- Đọc đoạn trong nhóm.
* Cả lớp đọc thầm đoạn 1:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- HS đọc thầm đoạn 2:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ?
+ Cậu đã làm gì thực hiện mong muốn đó ?
- 1 HS đọc đoạn 3, 4:
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát ?
+ Vua ra vế đối thế nào ?
+ Cao Bá Quát đối như thế nào ?
Chốt lại: Chuyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bọc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái tự tin.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV nhận xét. 
 Kể chuyện
a- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.
- HD HS quan sát 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy,trình tự đúng của 4 tranh.
- HS phát biểu thứ tự của từng tranh kết hợp nói vắn tắt nội dung trang.
- GV và cả lớp nhận xét. 
b- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Bốn HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh,tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện
- HS nhắc lại.
- HS nghe.
- Đọc nối câu.
- Nhóm đọc nối.
- Ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- Nhìn rõ mặt vua nhưng xa giá đi đến đâu, quan lính thét đuổi mọi người không ai đến gần.
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động, cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói, cậu không chịu, la hét vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
- Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội. 
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
- Trời nắng trang trang người trói người.
- HS thi đọc.
HS quan sát tranh.
- Tranh 3- 1- 2- 4.
- HS kể chuyện.
- Một HS kể toàn bộ của câu chuyện.
- HS nhắc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_phan_nguyen_thao.doc