* Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài và ghi bảng
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- Đoạn 1 :giọng đọc chậm rãi khoan thai.
- Đoạn 2 :giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên.
- Đoạn 3: giọng vui (Ê-đi-xơn) giọng bà cụ phấn chấn.
- Đoạn 4 :giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng cụ già phấn khởi.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ;
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Theo dõi HS yếu đọc để giúp đỡ, ghi bảng và yêu cầu HS yếu đọc những tiếng khó nhiều lần.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
* Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đọc 1
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
TUẦN: 22 Thứ hai ngày 11 tháng 02 năm 2019 Tiết: 58+59 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. MỤC TIÊU: *Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 ) *Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. * GDHS cố gắng siêng năng trong học tập, để sau nầy giúp ích cho xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 . Ổn định tổ chức 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học * TẬP ĐỌC * Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài và ghi bảng *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV đọc diễn cảm toàn bài : - Đoạn 1 :giọng đọc chậm rãi khoan thai. - Đoạn 2 :giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên. - Đoạn 3: giọng vui (Ê-đi-xơn) giọng bà cụ phấn chấn. - Đoạn 4 :giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng cụ già phấn khởi. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ; - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. * Theo dõi HS yếu đọc để giúp đỡ, ghi bảng và yêu cầu HS yếu đọc những tiếng khó nhiều lần. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. * Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đọc 1 + Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn. Đoạn 1 : + Gọi 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Nhắc HS đoạn văn này các em cần chú ý ngắt giọng đúng các vị trí của dấu phẩy, dấu chấm. + Em hình dung được thế nào là người ùn ùn kéo đến ? + Em hiểu thế nào là đấm lưng thùm thụp ? Đoạn 2 : + Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Yêu cầu 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2. + Đoạn 3 : Hướng dẫn HS luyện ngắt giọng lời đối thoại và câu dài. + Đoạn 4 : Nhắc HS ngắt giọng đúng các vị trí của các dấu chấm dấu phẩy và đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ cười móm mém. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. * Kiểm tra HS yếu đọc đoạn 1 - Yêu cầu 1 HS đọc cả bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài * Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc đoạn 2 a) Đoạn 1 : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn ? - Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ? b) Đoạn 2 +3 : - Bà cụ mọng muốn điều gì ? - Vì sao bà cụ mong có chiếc xe mà không cần người kéo ? - Mong ước của bà cu gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ? c) Đoạn 4 : - Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? - Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? KL : Câu chuyện ca ngơị nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 3. + Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến loé lên. + Giọng bà cụ : phấn chấn. Giọng người kể chuyện khâm phục. + Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau : loé lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường. - HS thi đọc. - GV nhận xét. - Quan sát chân dung của Ê-đi-xơn và nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn bài. Đọc 2 vòng. * HS yếu nhìn bảng đọc các từ ngữ khó dễ lẫn - Đọc theo sự hướng dẫn của GV. * HS yếu đọc thầm đoạn1 + 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn. + 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp cùng theo dõi. + Là người đến liên tục và đông, tiếp nối nhau. + Là đấm liên tục và khá mạnh vào lưng làm phát ra tiếng thùm thụp. +1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. + 3 HS lần lượt đọc và nêu cách ngắt giọng của 3 câu đối thoại trong đoạn 2, cả lớp theo dõi và nhận xét. + Luyện ngắt giọng các câu : Cụ ơi ! // đây . // định / dòng điện đấy.// Thế nào đến // Nhưngnhé / kẻobao lâu đâu. // + Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc theo nhóm 4 * HS yếu đọc đoạn 1 để Gv kiểm tra. - 1 HS đọc cả bài * Hs yếu đọc đoạn 2 - HS đọc thầm đoạn 1. - HS phát biểu. - Xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vừa chế ra đèn điện. Mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ là một trong những người đó. - HS đọc thầm đoạn 2 +3. - Bà mong Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa mà lại êm - Vì xe ngựa rất xóc, đi xe ấy bà cụ sẽ bị ốm. - Gợi ý cho ông chế tạo một chiế xe chạy bằng dòng điện. - HS đọc thầm đoạn 4. - Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê-đi-xơn. Nhờ sự quan tâm đến con người của ông. - HS phát biểu. - Hs nhắc lại 3-4 em - HS luyện đọc đoạn 3. - 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ Các em vừa được nghe 3 ban đọc truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai : người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn và bà cụ. Bây giờ, các em không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện: - GV hướng dẫn : + Khi kể các em nói lời nhân vật mình sắm vai. + Nhớ kết hợp lời kể với động tác, ánh mắt + Kể to, ro để cả lớp cùng nghe. - Chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Yêu cầu 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất. - Nghe GV nêu nhiệm vụ. - Nghe GV hướng dẫn. - Mỗi nhóm 5 HS. Mỗi HS kể lại một đoạn. HS trong nhóm theo dõi góp ý cho nhau. - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Lớp nhận xét. Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò -GV:Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ? - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. -HS trả lời. - HS lắng nghe và ghi nhớ Nội dung cần bổ sung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN: 22 Thứ ba ngày 12 tháng 02 năm 2019 Tiết: 60 TẬP ĐỌC CÁI CẦU I. MỤC TIÊU: -Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất . (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) * GDHS biết yêu quý người thân của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đoc trong SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. Sau đó trả lời câu hỏi. -Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách đọc. -GV đọc diễn cảm bài thơ . + HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. Gv theo dõi HS đọc,phát hiện lỗi phát âm và sửa sai cho HS. -Đọc từng khổ thơ trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp Gv kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng * Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm khổ 1. - GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : Chum , ngòi,sông Mã -Đọc từng khổ thơ trong nhóm -Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Kiểm tra HS yếu đọc đoạn 1. -Gv theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. -Cả lớp đoc ĐTcả bài thơ giọng nhẹ nhàng. -HS theo dõi -Mỗi HS đọc 2 dòng thơ -Mỗi HS đọc khổ thơ * HS yếu đọc thầm khổ 1. -HS nêu nghĩa trong SGK các từ : Chum , ngòi, sông Mã -HS đọc theo nhóm 4 * HS yếu đọc đoạn 1 cho Gv kiểm tra -HS đọc ĐT *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài * Gv giao nhiệm vụ cho HS yếu đọc thầm đoạn 2 -1 HS đọc thành tiếng bài thơ ,Cả lớp đọc thầm. +Người cha trong bài làm nghề gì ? +Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào , được bắc qua dòng sông nào ? - GV giải thích thêm về cầu Hàm Rồng - HS đọc các khổ thơ 2,3,4 trả lời : +Từ những chiếc càu cha làm bạn nhỏ nghĩ những gì? +Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ? + Cả lớp đọc lại bài thơ Và tìm câu thơ mà em thích ? vi sao? +Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào? * Hs yếu đọc thầm đoạn 2 -1 HS đọc to bài thơ cả lớp theo dõi + Làm kĩ sư hoặc công nhân xây dựng cầu. + Cầu Hàm Rồng bắc qua con sông Mã. -HS đọc thâm cả bài thơ. + Bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ giúp nhện qua chum nước, bạn nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo sang sông, bạn nghĩ đến lá tre như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi, bạn nghĩ đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông ru người qua lại, bạn nghĩ đến cầu ao mẹ thường đãi đỗ. + Bạn nhỏ yêu cầu trong ảnh vì đó là cầu do cha bạn và đồng nghiệp làm nên. + HS tự nêu + Bạn nhỏ yêu cha, tự hào về cha. Vì vậy bạn nhỏ thấy yêu cái cầu do cha mình làm ra. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS HTL bài thơ. -GV đọc bài thơ -2 HS thi đọc lại bài thơ . -GV Hướng dẫn HS HTL bài thơ bằng cách xóa dần khổ1 +GV treo bảng phụ HS đọc xóa dần bảng. * HS thi học thuộc khổ 1 -3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ . -GV nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ - 2 HS thi đọc - HS đọc thuộc lòng - 4HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau - - đọc 4 khổ thơ. - 3 HS thi đọc thuộc lòng khổ 1 - HS thi HTL bài thơ. Nội dung cần bổ sung : ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: