Giáo án Tập làm văn 3 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Hoa

Giáo án Tập làm văn 3 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Hoa

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.

2. Kĩ năng : Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

* KNS:

 - Rèn các kĩ năng: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian.

 - Phương pháp: Đóng vai. Trình bày 1 phút. Làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 31 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 03/07/2022 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn 3 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 19
Nghe - Kể Chàng Trai Làng Phù Ủng
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
2. Kĩ năng : Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian.
	- Phương pháp: Đóng vai. Trình bày 1 phút. Làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - kể lại câu chuyện (19 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết nghe, hiểu nội dung câu chuyện và kể lại được
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Giới thiệu: Phạm Ngũ Lão là 1 vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương).
- Mở bảng lớp gọi HS đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- Kể chuyện lần 1
- Đặt câu hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- Nói thêm: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288).
- Kể chuyện lần 2
- Nêu từng câu hỏi trong SGK cho HS trả lời
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS tập kể lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
b. Hoạt động 2: Viết câu trả lời (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp viết lại được câu trả lời b, c ở Bài tập 1
* Cách tiến hành:
Bài tập 2 : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài các nhân
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc câu hỏi gợi ý.
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe
- 1 HS phát biểu
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi của GV
- Từng nhóm phân vai kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện theo phân vai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở
- 4 HS lần lượt đọc bài viết 
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 20
Báo Cáo Hoạt Động
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nắm được một số kiến thức cơ bản về báo cáo hoạt động.
2. Kĩ năng : Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (Bài tập 1).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: trực tiếp (1 phút).
b. Hoạt động 2 : Báo cáo về hoạt động của tổ (30 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói biết báo cáo về các hoạt động của tổ 
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua 
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua ”Noi gương chú bộ bộ đội”.
- Nhắc nhở HS: 
 + Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 
 Mục 1: Học tập.
 Mục 2: Lao động.
 + Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn”.
 + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình
 + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.
- Cho HS học nhóm 4
- Yêu cầu các tổ làm việc:
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
+ Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ mình.
+ Cho HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày BC trước lớp. 
- Cả lớp bình chọn HS có bản BC tốt nhất.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Đọc thầm lại bài
- Lắng nghe.
- HS học nhóm 4
- Các thành viên trao đổi trong nhóm.
- Lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp.
Đại diện nhóm thi báo cáo trước lớp.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ 2 LỚP 3.2
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 3.2
Chúng em xin báo cáo hoạt động của tổ 2 trong tháng vừa qua:
1. Về hoạt động học tập:
- Các bạn trong tổ chúng em gồm 9 bạn, đi học rất đều, chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nề nếp xếp hàng ra vào lớp, truy bài cho nhau trước giờ vào học 15 phút. Không có bạn nào vi phạm
- Học bài và làm bài đầy đủ, nghiêm túc.
- Bạn nào cũng phát biểu xây dựng bài. Có 134 ý kiến phát biểu. Nhiều nhất là bạn Khánh Linh có 21 ý kiến.
- Kết quả: có 14 điểm 10; 11 điểm 9; 12 điểm 7,8; 6 điểm 5,6. không có điểm kém.
2. Về học tập:
- Có một buổi lao động vệ sinh lớp học. Tất cả các bạn đều chấp nhận tốt sự phân công và hoàn thành công việc được giao.
- Qua tổng kết, chúng em đề nghị cô chủ nhiệm biểu dương tổ 2 và cá nhân bạn Trần Khánh Linh.
 Tổ trưởng tổ 2
Nguyễn Thị Hoa	
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 21
Nói Về Tri Thức
Nghe - Kể Nâng Niu Từng Hạt Giống
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (Bài tập 1).
2. Kĩ năng : Nghe - Kể được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (Bài tập 2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nói về trí thức (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong bức tranh là ai và họ đang làm gì?
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: QS các bức tranh và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo tranh cho HS quan sát:
- Mời 1 HS làm mẫu (nói nội dung bức tranh 1)
- Cho HS học nhóm 4
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét chốt lại nôi dung từng bức tranh
b. Hoạt động 2: Nghe - kể (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em nghe và kể lại đúng câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2: Nghe và kể lại câu chuyện nanâng niu từng hạt giống
- Yêu cầu HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK
- Kể câu chuyện lần 1. 
- Cho HS quan sát tranh ông Lương Định Của.
- Đặt câu hỏi:
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
+ Vì sao ông Lương Định Của không đem giao ngay cả mười hạt giống?
+ Ông Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Kể chuyện lần 1 và lần 2
- Cho HS tập kể chuyện.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của?
- Chốt lại: Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống. Ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh
- Cả lớp theo dõi
- Học nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe  ... g tạo, hợp tác.
* MT: Giáo viên giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (gián tiếp).
* KNS:
	- Rèn các kĩ năng: Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị; Tư duy sáng tạo. 
	- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Trải nghiệm. Đóng vai. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nói về bảo vệ môi trường (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em biết kể về một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí, lời kể tự nhiên
* Cách tiến hành:
Bài 1: Kể lại 1 việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ môi trường
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS:
+ Nói tên đề tài mình chọn kể.
+ Các em có thể bổ sung tên những việc làm khác có ý nghĩa bảo vệ môi trường.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Theo dõi, giúp đỡ các em.
- Cho các nhóm thi kể
- Nhận xét, bình chọn.
b. Hoạt động 2: HS thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết viết được một đoạn văn ngắn kể lại những viết đã làm trên.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Viết 1 đoạn văn ngắn kể lại việc làm trên
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Mời vài HS đứng đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt. 
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
*MT : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh.
- Trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- Các nhóm thi kể về những viết mình làm.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Viết bài vào vở.
- Đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 33
Ghi Chép Sổ Tay
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô – rê –mon Thần thông đây!.
2. Kĩ năng : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đ-rê-mon.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em hiểu câu chuyện.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đọc bài báo:
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Mời HS đọc bài “Alô, Đô-rê-mon”.
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- Nhận xét.
- Cho HS xem 1 số tranh ảnh về các loại động, thực vật quý hiếm.
b. Hoạt động 2: HS thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Mời 2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a.
- Cho HS học nhóm đôi
- Mời 2 HS đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục b.
- Cho HS học nhóm đôi
Bài 2: Ghi vào sổ tay của em những ý chính trong câu trả lời của Đô- rê- mon:
- Mời một số HS đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý chính trong câu trả lời của Mon.
- Nhận xét chốt lại
- Kiểm tra 1 số bài viết của HS nhận xét về nội dung và hình thức.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc bài.
- Đọc bài theo cách phân vai.
- QS tranh
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc
- Từng cặp trao đổi, phát biểu ý kiến.
- HS đọc
- Trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý chính trong câu trả của lời Đô-rê-mon.
- 3 HS đọc bài viết của mình.
Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam: sói đỏ, cáo. Gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác, Các loài thực vật quý hiếm ở Việt nam: trầm hương, trắc, kơ- nia, sâm ngọc linh, tam thất,
Các loài động vật quý hiếm trên thế giới: chim kền kền ở Mĩ còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu trúc Trung Quốc còn khoảng 700 con.
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 34
Nghe - Kể Vươn Tới Các Vì Sao
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
2. Kĩ năng : Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nghe - kể : Vươn tới các vì sao (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp các em hiểu ND câu chuyện.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài vươn tới các vì sao
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
- Cho HS đọc bài rồi trả lời câu hỏi:
+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng trong trái đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?
- Đọc bài lần 2, 3.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH
- Nhận xét
b. Hoạt động 2: HS thực hành (15 phút) 
Bài tập 2. Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên.
* Mục tiêu: Giúp HS biết ghi vào sổ tay những ý chính của từng tin.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhắc HS lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay.
- Yêu cầu cả lớp làm vào sổ tay
- Mời HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ tru.
- Cá nhân phát biểu
- Lắng nghe
- Học nhóm đôi, đại diện các cặp lên phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lắng nghe
- Viết bài vào sổ tay.
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- Nhận xét.
 @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_3_hoc_ky_2_nguyen_thi_hoa.doc