Tuần 1: Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn
I Mục tiêu
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1)
- Điền đúng ND vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2)
II. Đồ dùng
GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng HS )
HS : VBT
Ngày dạy: / /2010 Tuần 1: Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục tiêu - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) - Điền đúng ND vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2) II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (phô tô phát cho từng HS ) HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV nêu Yêu cầu và cách học tiết TLV B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD làm BT * Bài tập 1 trang 11 - Đọc yêu cầu BT - GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi - sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi - sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong - Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ? - Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ? - Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ? * Bài tập 2 trang 11 - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, nhận xét - HS nghe - Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - HS trao đổi nhóm để trả lời - Đại diện nhóm nói về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Nhận xét bạn + Chép mẫu đơn, điền các ND cần thiết vào chỗ trống - HS làm bài vào VBT - 2, 3 HS đọc lại bài viết của mình - Nhận xét bài làm của bạn IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen những em học tốt Tuần 2: Viết đơn Ngày dạy: / /2010 I Mục tiêu Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK trang 9) II. Đồ dùng GV : Giấy để HS viết đơn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở của HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách - Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm bài tập - Đọc yêu cầu BT - Phần nào trong đơn được viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ? + GV chốt lại : Lá đơn phải trình bày theo mẫu - Mở đầu đơn phải viết tên Đội . Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn . Tên của đơn . Tên người hoặc tổ chức nhận đơn . Họ tên và ngày tháng năm sinh của người viết đơn, HS lớp nào, .... . Trình bày lí do viết đơn . Lời hứa của người viết đơn . Chữ kí, họ tên người viết đơn - GV khen ngợi đặc biệt những HS viết được những lá đơn đúng là của mình - HS nộp vở - HS nói - Nhận xét bạn + Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - HS phát biểu - HS viết đơn vào giấy - 1 số HS đọc đơn - Nhận xét đơn của bạn IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn, những HS viết chưa đạt về nhà sửa lại. Ngày dạy: / /2010 Tuần 3: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục dích yêu cầu. - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2) (*) GDBVMT – Trực tiếp: GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình II. Đồ dùng GV : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD HS làm BT * Bài tập 1 ( miệng ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét (*) Qua BT trên GD HS có tình cảm đẹp đẽ đối với mọi người, biết yêu quý mọi người trong gia đình * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập - GV chấm một số bài, nhận xét - 2, 3 HS đọc + Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen - HS kể về gia đình theo bàn - Đại diện mỗi nhóm thi kể + Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học - Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn - 2, 3 HS làm miệng bài tập - GV phát mẫu đơn cho từng HS - HS viết dơn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần Ngày dạy: / /2010 Tuần 4: Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Nghe kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1) - Điền đúng ND vào mẫu Điện báo (BT2) II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT 1, 2 tiết LTVC tuần 3 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT - GV kể chuyện lần 1 - Vì sao meh doạ đổi cậu bé ? - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? - GV kể lần 2 - Chuyện này buồn cười ở điểm nào ? * Bài tập 2 ( 36 ) - Đọc yêu cầu BT - Tình huống cần viết điện báo là gì ? - Yêu cầu của bài là gì ? - HS làm - Nhận xét bài làm của bạn + Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý - HS nghe - Vì cậu rất nghịch - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - HS tập kể lại ND câu chuyện - Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm + Em được đi chơi xa. Đến nơi em muốn gửi điện báo...... - Em được đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác....... - Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và ND bưu điện... - 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. Nhận xét bạn - Cả lớp viết vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. Nhớ cách điền ND điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo. Ngày dạy: / /2010 Tuần 5: Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết xác định ND cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý chp trước (SGK) - HS khá – giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự II. Đồ dùng GV : Bảng lớp ghi gợi ý ND cuộc họp, trình tự 5 bước về ND cuộc họp HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT1, 2 tiết TLV tuần 4 - Kể lại chuyện Dại gì mà đổi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. HD làm BT a. GV giúp HS xác định yêu cầu BT - Đọc yêu cầu và gợi ý ND cuộc họp - Bài cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì ? + GV chốt lại : - Phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề gì - Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp - Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp b. Từng tổ làm việc - GV theo dõi giúp đỡ c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp - 2 HS lên bảng - HS kể lại chuyện - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS phát biểu + Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình hình của lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Nêu cách giải quyết Giao việc cho mọi người + HS làm việc theo tổ - Từng tổ thi tổ chức cuộc họp - Bình chọn tổ họp hiệu quả nhất IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành Ngày dạy: / /2010 Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoản 5 câu). II. Đồ dùng : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những điều gì ? - Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm bài tập * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV gợi ý : - Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngữ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ? Cảm súc của em về buổi học đó * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhắc các em viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. - GV nhận xét rút kinh nghiệm - Xác định rõ nội dung cuộc họp, nắm được trình tự công việc trong cuộc họp - Người điều khiển cuộc họp phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc ró ràng + Kể lại buổi đầu em đi học - 1 HS khá giaoỉ kể mẫu - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình - 3, 4 HS thi kể trước lớp + Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn - HS viết bài vào vở - 5, 7 em đọc bài viết của mình IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn Ngày dạy: / /2010 Tuần 7: Nghe kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích yêu cầu: - Nghe kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liện quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2). II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết 4 gợi ý, trình tự 5 bước HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em B. Bài mới 1. Giới thiệu ( GV giới thiệu bài ) 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? - Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? - Anh trả lời thế nào ? + GV kể lần 2 - Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhắc HS cần chọn ND họp - GV theo dói HD các tổ họp - 3 HS đọc bài - Nhận xét bài viết của bạn - Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS QS tranh minh hoạ - Anh ngồi 2 tay ôm mặt - Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không - Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện - HS trả lời - Bình chọn bạn kể hay nhất - Hãy cúng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp - 1 HS đọc trình tự 5 bước ttỏ chức cuộc họp + Các tổ làm việc theo trình tự : - Chỉ định người đóng vai tổ trưởng - Tổ trưởng chọn ND họp - Họp tổ - 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp - Lớp nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, lớp Ngày dạy: / /2010 Tuần 8: Kể về người hàng xóm I. Mục đích yêu cầu: - Biết ... ang đọc trộm thư - Không đúng ! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu ! - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - 4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi kể lại ND câu chuyện trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - HS trả lời + Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý - HS thực hiện theo - HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất - hS trả lời -HS nghe IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét chung giờ học 2010-2011 IN XONG TUẦN 11 – TRANG 10 Ngày dạy: / / Tuần 12: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước I. Mục đích yêu cù - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1) -Viết được mhững điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). *GDBVMT – Khai thác trực tiếp: GDHS tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. II. Đồ dùng GV : ảnh biển Phan Thiết trong SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện Tôi có đọc đâu 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm BT * Bài tập 1 / 102 - Nêu yêu cầu BT - GV kiểm tra tranh ảnh HS mang đến - GV HD HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét (*) Em hãy kể một vài cảnh đẹp ở quê hương, đất nước ta mà em biết? Em làm gì để giữ gìn những cảnh đẹp đó? * Bài tập 2 / 102 - Nêu yêu cầu BT - GV nhắc các em chú ý về ND và cách diễn đạt - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em - GV nhận xét - Chấm điểm bài viết của HS 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét rút kinh nghiệm bài viết cho HS - Nhận xét chung giờ học - Hát - 1 HS kể - Nhận xét - HS nghe - Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý trong SGK - HS đọc câu hỏi gợi ý - 1 HS giỏi làm mẫu - HS tập nói theo cặp - 1 vài HS tiếp nối nhau thi nói - HS kể - HS trả lời + Viết những điều nói trên thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu - HS viết bài vào vở 4, 5 HS đọc bài viết - HS nghe Ngày dạy: / / Tuần 13: Viết thư I. Mục đích yêu cầu - HS biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi viết thư ( SGK ) HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta - GV nhận xét, chấm điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) b. HD HS tập viết thư cho bạn * HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ? - GV HD HS xác định rõ : - Em viết thư cho bạn tên là gì ? - ở tỉnh nào ? - ở miền nào ? + Mục đích viết thư là gì ? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + Hình thức của lá thư như thế nào ? * HĐ2 : HD HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý *. HĐ3 : Viết thư - GV theo dõi giúp đữ từng em - GV nhận xét, chấm điểm IV. Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những HS viết thư hay - Nhận xét chung tiết học - Hát - 3, 4 HS đọc + Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em đang ở - Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập - Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt - Như mẫu bài Thư gửi bà - 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư + 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu - HS viết thư vào vở - 5, 7 em đọc thư - HS nghe Ngày dạy: / / Tuần 14: Nghe – kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động I. Mục đích yêu cầu - Nghe- kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bức thư viết gửi bạn 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD HS làm BT * Bài tập 1/ 120 - Nêu yêu cầu của bài - GV kể chuyện lần 1 - Câu chuyện này sảy ra ở đâu ? - Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? - Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Người đó trả lời ra sao ? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - GV kể tiếp lần 2 - GV nhận xét * Bài tập 2 / 120 - Nêu yêu cầu BT + GV HD HS : - Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm ND - Cả lớp và GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những em có ý thức học tốt - GV nhận xét chung tiết học. - 3, 4 HS đọc lại - Nghe, kể lại câu chuyện tôi cũng như bác - Cả lớp QS tranh minh hoạ, đọc lại 3 câu hỏi gợi ý - HS nghe - Ở nhà ga - 2 hân vật : nhà già và người đứng cạnh. - Vì ông quên không mang theo kính - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo - Xin lỗi tôi cũng như bác, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS nghe kể - HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện + Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp. - 1 HS khá giỏi làm mẫu - HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giớ thiệu - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình - HS nghe Ngày dạy: / / Tuần 15: Nghe – kể: Giấu cày. Giới thiệu vềtổ em. I. Mục tiêu - Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT!). - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2) II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện cười, bảng lớp viết gợi ý, bảng phụ viết BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện vui : Tôi cũng như bác. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm BT * Bài tập 1 / 128 - Nêu yêu cầu BT - GV kể chuyện lần 1 - Bác nông dân đang làm gì ? - Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ? - Vì sao bác bị vơn trách ? - Khi thấy mất cày bác làm gì ? - GV kể tiếp lần 2 - Chuyện này có gì đáng cười ? * Bài tập 2 / 128 - Nêu yêu cầu BT - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt 4. Củng cố, dặn dò - GV khen những HS làm bài tốt. - GV nhận xét tiết học. - Hát - 1 HS kể lại chuyện - Nhận xét bạn - Nghe và kể lại chuyện Giấu cày - HS QS tranh minh hoạ - HS nghe - Bác đang cày ruộng - Bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã ! - Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết sẽ lấy mất cày - Nhìn trước nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm : Nó lấy mất cày rồi ! - HS nghe - 1 HS khá giỏi kể lại - Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe - 1 vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể chuyện - HS trả lời + Dựa vào bài tập làm văn tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. - 1 HS làm mẫu - Cả lớp viết bài - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - Cả lớp và GV nhận xét - HS nghe SỬA XONG TUẦN 15 Ngày dạy: / / Tuần 16. Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn. I. Mục đích yêu cầu - Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1). - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2). * GDBVMT – Khai thác trực tiếp: GDHS có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh ảnh về cảnh nông thôn. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện Dấu cày - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. HD làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT + GV kể chuyện lần 1 - Truyện này có những nhân vật nào ? - Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ? - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ? + GV kể chuyện lần 2 - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV mở bảng phụ viết gợi ý - Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay (*) Quê hương ta có nhiều cảnh đẹp, các em phải làm gì để bảo vệ những cảnh đẹp đó? - GV chốt lại : - 2 HS klể chuyện + Nghe, kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên - HS nghe - Chàng ngốc và vợ - Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh - Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh. - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. - Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ. - HS nghe. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn. - Nhận xét bạn kể chuyện + Kể những điều em biết về nông thôn - Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu - HS xung phong trình bày bài trước lớp HS trả lời -HS nghe IV. Củng cố, dặn dò - Biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét tiết học Ngày dạy: / / Tuần 17: Viết về thành thị, nông thôn I. Mục đích yêu cầu - Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. * GDBVMT – Khai thác trực tiếp: GDHS có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức thư / 83 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT1, 2 tuần 16 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm bài tập - Nêu yêu cầu của bài - GV chấm điểm, nhận xét (*)Trên đát nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, chúng ta luôn tự hào về những cảnh đẹp của quê hương. - Em làm gì để giữ gìn cảnh đẹp ấy? - 2 HS làm - Nhận xét - Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn - HS nhìn trình tự mẫu của bức thư - 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình - HS làm bài vào vở - HS đọc thư trước lớp - HS nghe - hS trả lời IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có bài viết tốt. - GV nhận xét tiết học. Tuần 18: Soạn ở phần Tập đọc
Tài liệu đính kèm: