I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu !. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
2. Biết nói về quê hương (hoặc nơi mỡnh đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (Quờ em ở đâu? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gỡ đáng nhớ? Tỡnh cảm của em đối với quê hương như thế nào ?); dùng từ đặt câu đúng. Bước đầu biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hỡnh ảnh so sỏnh để bộc lộ tỡnh cảm với quờ hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện.
- Bảng viết sẵn gợi ý nói về quê hương.
- Tranh ảnh vẽ cảnh đẹp quê hương .
Phân môn : Tập làm văn Thứ.... ngày.... tháng..... năm 2011 Tiết : Nghe kể : Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương Tuần : 11 Lớp : 3A3 I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu !. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. Biết núi về quờ hương (hoặc nơi mỡnh đang ở) theo gợi ý trong SGK. Bài núi đủ ý (Quờ em ở đõu? Nờu cảnh vật ở quờ em yờu nhất, cảnh vật đú cú gỡ đỏng nhớ? Tỡnh cảm của em đối với quờ hương như thế nào ?); dựng từ đặt cõu đỳng. Bước đầu biết dựng một số từ ngữ gợi tả hoặc hỡnh ảnh so sỏnh để bộc lộ tỡnh cảm với quờ hương. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện. Bảng viết sẵn gợi ý nói về quê hương. Tranh ảnh vẽ cảnh đẹp quê hương . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng 2’ A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lá thư mà em viết cho người thân * PP vấn đáp - HS khá đọc lại bài của mình. - HS khác nhận xét. - GV đánh giá. 34’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Hôm nay, cô sẽ kể câu chuyện Tôi có đọc đâu !, các con chú ý lắng nghe để còn kể lại thật hay. Sau đó chúng ta sẽ cùng nhau nói về quê hương mình. * PP trực tiếp - GV giới thiệu, ghi tên bài. - HS ghi vở. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu ! Tôi có đọc đâu Một người ngồi viết thư cho bạn ngay trong bưu điện. Bỗng anh ta thấy người ngồi bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình Bực mình anh ta bèn viết thêm vào bức thư: " Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư." Người ngồi cạnh liền kêu lên : - Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! - GV kể chuyện : giọng vui, dí dỏm. Lời người đọc trộm thư ngờ nghệch, thật thà. Gợi ý: 1. Câu chuyện xảy ra ở đâu ? (ở bưu điện, có một người đang viết thư) 2. Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? (Ghé mắt đọc trộm thư của mình ) 3. Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? (Xin lỗi. Mỡnh khụng viết tiếp được nữa, vỡ hiện cú người đang đọc trộm thư) 4. Người bên cạnh kêu lên như thế nào ? (Khụng đỳng! Tụi cú đọc trộm thư của anh đâu!) ã Kể mẫu ã Kể theo nhóm ã Kể thi trước lớp Câu hỏi: - Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? ( Phải xem trộm thư mới biết được dũng chữ người ta viết thờm vào thư. Vỡ vậy, người xem trộm thư cói là mỡnh khụng xem trộm đó lộ đuụi núi dối 1 cỏch tức cười, ...) * PP trực quan, thảo luận nhóm,vấn đáp - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý. - GV kể chuyện. - HS trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi gợi ý. - HS khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt. - HS xung phong kể lại câu chuyện – GV gợi ý, giúp đỡ. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - HS kể theo nhóm 4 - HS thi kể. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, hỏi. - HS trả lời. - HS khác bổ sung. - GV nhận xét. - GV và HS bình chọn người kể hay nhất. Bài 2: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau : 1. Quê em ở đâu ? 2. Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương ? 3. Cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? 4. Tình cảm của em với quê hương như thế nào ? - Quờ hương là nơi em sinh ra, lớn lờn, nơi ụng bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống,... Quờ em cú thể ở nụng thụn, làng quờ, cũng cú thể ở cỏc thành phố lớn như: Hà Nội, TP.Hồ Chớ Minh, Hải Phũng... Nếu em biết ớt về quờ hương, em cú thể kể về nơi em đang ở cựng cha mẹ. VD: Quờ em ở tận Cao Bằng rất xa. ễng bà em và họ hàng đều ở đấy. Em rất ớt về quờ nờn em muốn kể về nơi gia đỡnh em đang sống là Làng quốc tế Thăng Long ở Hà Nội. Cảnh vật em thớch nhất ở làng của em là những ngụi nhà cao tầng rất đẹp và bể bơi thiếu nhi... ã Kể theo nhóm ã Kể thi trước lớp * PP trực quan, vấn đáp, luyện tập - HS đọc đề bài và các câu gợi ý. - GV giúp HS hiểu rõ hơn về quê hương - GV nêu từng câu hỏi, HS trả lời theo dãy. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - 1 HS kể mẫu. - HS kể theo nhóm đôi. - HS thi kể. - HS khác nhận xét, bình chọn người kể hay. 2’ C. Củng cố – dặn dò - Dặn dò : + Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe + Tìm hiểu thêm về quê hương mình để kể cho các bạn nghe - GV nhận xét tiết học, dặn dò. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: