ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra lấy điểm Tập đọc :
Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
- Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu :
- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Chính tả:
- Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều
TUẦN 27 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu : Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Chính tả: Nghe – viết đúng bài thơ Khói chiều II/ Đồ dùng dạy học Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Dạy bài mới : 3.1/Giới thiệu bài : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2. Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh 3.2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. Hỏi: Tên bài viết ở vị trí nào ? Hỏi: Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” Hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? Hỏi: Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát. - GV gọi học sinh đọc từng dòng thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi, bay quẩn. - GV gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. - Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. - Chấm, chữa bài - GV cho HS cầm bút chì chữa bài. - GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) 3. Củng cố: Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ? Gọi vài HS lên bảng viết lại các từ sai. - GV nhận xét đánh giá 4. Dặn dò: - Hôm nay cô nhận thấy các em có tinh thần học tốt, viết chữ đẹp, Bên cạnh đó các em cần cố gắng hơn nữa. - Về nhà chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa “T” (Tiếp theo) Hát BCSS Tân Trào Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba HS lắng nghe. - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi và nhận xét Học sinh nghe Giáo viên đọc HS đọc - Tên bài viết từ lề đó thụt vào 4 ô. Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọc khói nhẹ nhàng bay lên Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà! - Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà - Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô - Học sinh đọc. - Học sinh viết vào bảng con - HS viết bài chính tả vào vở - HS viết bài chính tả vào vở - Học sinh phát biểu. - Bài: Ôn tập giữa HKII. TUẦN 28 TẬP VIẾT TIẾT 28. BÀI: ÔN CHỮ HOA “T” (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng Th ), L (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng ) và câu ứng dụng : Thể dục nghìn viên thuốc bổ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu T ( Th ), tên riêng: Thăng Long và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài viết của học sinh. Cho học sinh viết vào bảng con : Tân Trào - GV nhận xét cho điểm. 3/ Dạy bài mới : 3.1/Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ tập viết chữ T tiếp theo, viết đúng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng : Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh + Đọc tên riêng và câu ứng dụng Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng: Hỏi: Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? 3.2/ Hướng dẫn viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ Th trên bảng Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : Hỏi: Chữ Th gồm những nét nào ? - Cho HS viết vào bảng con Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết L Giáo viên gọi học sinh trình bày Giáo viên viết chữ L hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ Th hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ L hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng GV cho học sinh đọc tên riêng: Thăng Long Giáo viên giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của Thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ ( Lí Công Uẩn ) đặt. Theo sử sách thì khi dời kinh đô từ Hoa Lư ( vùng đất nay thuộc tỉnh Ninh Bình ) ra thành Đại La ( nay là Hà Nội ), Lí Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thành Thăng Long - GV cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. Hỏi: Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Hỏi: Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Thăng Long là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu T, L - GV cho HS viết vào bảng con từ Thăng Long 2 lần - GV nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng mẫu và cho HS đọc : Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. Hỏi: Các chữ đó có độ cao như thế nào ? Hỏi: Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Thể. - GV nhận xét, uốn nắn 3.3/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ Th : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ L: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Thăng Long: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng: 5 dòng Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 3. Củng cố: Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ? Gọi 3 HS lên bảng viết lại từ Thăng long. - Gọi 1 HS nhắc lại câu ứng dụng 4. Dặn dò: - Tiết tập viết hôm nay cô nhận thấy các em có tinh thần học tốt, viết chữ đẹp, bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa viết đúng các em về nhà cố gắng viết lại các từ sai. - Về nhà chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa “T” (Tiếp theo). Hát BCSS - Học sinh viết vào bảng con HS lắng nghe. - Cá nhân - HS quan sát và trả lời - Các chữ hoa là: T, D, N ( Nh ) HS quan sát, thảo luận nhóm đôi. - Học sinh trả lời - Học sinh viết bảng con - Cá nhân - Học sinh quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ T, h, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ă , n, o cao 1 li. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o Cá nhân - Học sinh viết bảng con - Cá nhân đọc - Chữ T, h, g, y, b cao 2 li rưỡi ; chữ ê, u, c, ư, ơ, n, x, ă, i, ô, c cao 1 li ; chữ d cao 2 li ; chữ t cao 1 li rưỡi - Câu ca dao có chữ Thể được viết hoa. - Học sinh viết bảng con - Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. - HS viết vở - Bài: Ôn chữ hoa “T” (Tiếp theo) - 3 HS lên bảng viết - 1 HS nhắc lại TUẦN 29 TẬP VIẾT TIẾT 29. BÀI: ÔN CHỮ HOA “T” (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng Tr ) ; viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng ) và câu ứng dụng : Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan ( 1lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa T ( Tr ), Trường Sơn và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước GV đọc : Thăng Long, Thể dục. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Dạy bài mới : 3.1/Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ tập viết chữ T tiếp theo, viết đúng tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng : Trẻ em như búp trên cành / Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng: Hỏi: Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? 3.2/ Hướng dẫn viết trên bảng con GV gắn chữ T ( Tr ) trên bảng - GV cho HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : Hỏi: Chữ T ( Tr ) gồm những nét nào ? Cho HS viết vào bảng con GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết S, B - Giáo viên gọi học sinh trình bày - Giáo viên viết chữ S, B hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ T ( Tr ) hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ S, B hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. 3.3/ Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng: Trường Sơn - Giới thiệu: Trường Sơn là tên dãy núi kéo dài suốt miền Trung nước ta ( dài gần 1000km ). Trong kháng chiến chống Mĩ, đường mòn Hồ Chí Minh chạy dọc theo dãy Trường Sơn, là con đường đưa bộ đội vào miền Nam đánh Mĩ. Nay, theo đường mòn Hồ Chí Minh, chúng ta đang làm con đường quốc lộ số 1B nối các miền của Tổ quốc với nhau. - Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. Hỏi: Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Hỏi: Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bả ... hở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài - GV thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 3. Củng cố: Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ? - Gọi 3 HS lên bảng viết lại từ Đồng Xuân - Gọi 1 HS nhắc lại câu ứng dụng. 4. Dặn dò: - Tiết học hôm nay cô nhận thấy các em có tinh thần học tốt, viết chữ đẹp, các em về nhà cố gắng viết lại các từ sai. - Về nhà chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa “Y” Hát BCSS - Văn Lang Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con HS lắng nghe. - Cá nhân - HS quan sát và trả lời Các chữ hoa là: Đ, T, X. - HS quan sát - HS tập viết chữ X trên bảng con. - Cá nhân - HS nghe. HS viết Đồng Xuân ứng dụng trên bảng con. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết cũng hơn đẹp người - HS nghe. - HS viết các chữ Xấu , Tốt trên bảng con. - Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. - HS viết vở Bài: Ôn chữ hoa “ X ” - 3 HS lên bảng viết. - 1 HS nhắc lại TUẦN 33 TẬP VIẾT TIẾT 33. BÀI: ÔN CHỮ HOA “Y” I/ Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y ( 1 dòng ), P, K (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng ) và câu ứng dụng : Yêu trẻ để tuổi cho ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ Y, tên riêng: Phú Yên và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. GV đọc : Đồng Xuân. - GV nhận xét cho điểm. 3/ Dạy bài mới : 3.1/Giới thiệu bài : - Trong giờ tập viết hôm nay các em sẽ củng cố chữ viết hoa Y, tập viết tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng: Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Kính già, già để tuổi cho. - GV cho HS mở SGK, yêu cầu HS + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng: Hỏi: Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? 3.2/ Hướng dẫn viết trên bảng con GV gắn chữ Y trên bảng. - GV cho HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : Hỏi: Chữ Y gồm những nét nào ? - Cho HS viết vào bảng con - GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết P, K - GV gọi học sinh trình bày - GV viết chữ P, K hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho HS quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ Y hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ P, K hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. * Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho HS đọc tên riêng: Phú Yên - Giáo viên giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ven biển miền Trung. - Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. Hỏi: Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Hỏi: Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng * GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Phú Yên là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu P, Y - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Phú Yên 2 lần * Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho * Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng: câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp. Hỏi: Các chữ đó có độ cao như thế nào ? Hỏi: Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ? - GV yêu cầu học sinh luyện viết chữ Yêu, Kính Giáo viên nhận xét, uốn nắn 3.3/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ Y : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ P, K: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Phú Yên: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng: 5 dòng - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài - GV thu vở chấm nhanh khoảng 5, 7 bài. - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung 3. Củng cố: Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ? - Gọi 2 HS lên bảng viết lại từ Phú Yên - Gọi 1 HS nhắc lại câu ứng dụng. 4. Dặn dò: - Tiết học hôm nay cô nhận thấy các em có tinh thần học tốt, luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Về nhà chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa “A, M, N, V” (Kiểu 2) Hát BCSS - Đồng Xuân Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết cũng hơn đẹp người - 1 HS lên bảng viết. HS lắng nghe. - Cá nhân - HS quan sát và trả lời Các chữ hoa là: Y, P, K - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi - Học sinh trả lời - Học sinh viết bảng con - Cá nhân - Học sinh quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ P, h, Y cao 2 li rưỡi, chữ u, ê, n cao 1 li. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o Cá nhân - Cá nhân - Chữ Y, h, K, g cao 2 li rưỡi ; chữ ê, u, e, r, a, i, n, u, ô, o cao 1 li ; chữ t cao 1 li rưỡi ; chữ đ cao 2 li. - Câu ca dao có chữ Yêu, Kính được viết hoa - Học sinh viết bảng con - Học sinh nhắc: khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. - HS viết vở Bài: Ôn chữ hoa “ Y ” - 2 HS lên bảng viết. - 1 HS nhắc lại TUẦN 34 TẬP VIẾT TIẾT 34. BÀI: ÔN CHỮ HOA “A, M, N, V” (Kiểu 2) I/ Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2 ) : A, M (1 dòng ), N, V ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng ) và câu ứng dụng : Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu A, M, N, V ( kiểu 2 ), tên riêng: An Dương Vương và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. GV đọc : Phú Yên - GV nhận xét cho điểm. 3/ Dạy bài mới : 3.1/Giới thiệu bài : - Giờ tập viết hôm nay các em ôn lại các chữ hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ), tập viết tên riêng An Dương Vương và câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Ghi bảng: Ôn chữ hoa: A, M, N, V ( kiểu 2 ) - GV cho HS mở SGK, yêu cầu HS + Đọc tên riêng và câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và câu ứng dụng: Hỏi: Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ? 3.2/ Hướng dẫn viết trên bảng con GV gắn chữ A, M, N, V ( kiểu 2 ) trên bảng. - GV cho HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : Hỏi: Chữ A, M, N, V gồm những nét nào ? - Cho HS viết vào bảng con - Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V - Giáo viên gọi học sinh trình bày Giáo viên viết chữ A, M, N, V hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ A, M hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ N, V hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. * Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng: An Dương Vương Giáo viên giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. - Cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. Hỏi: Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? Hỏi: Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh An Dương Vương là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu A, D, V Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ An Dương Vương 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. * Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc : Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng dụng: câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. Hỏi: Các chữ đó có độ cao như thế nào ? Hỏi: Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ? - Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Tháp, Mười. Việt, Nam, Bác, Hồ Giáo viên nhận xét, uốn nắn 3.3/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ A, M: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ N, V: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên An Dương Vương: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ứng dụng: 5 dòng - Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài - GV thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. 3. Củng cố: Hỏi: Hôm nay các em học bài gì ? - Gọi 2 HS lên bảng viết lại từ An Dương Vương 4. Dặn dò: - Tiết học hôm nay cô nhận thấy các em có tinh thần học tốt, về nhà luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Về nhà chuẩn bị bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Hát BCSS - Phú Yên Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho - 1 HS lên bảng viết. HS lắng nghe. - Cá nhân - HS quan sát và trả lời Các chữ hoa là: A, D, V, T, M, N - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi Học sinh trả lời. - Học sinh viết bảng con - Cá nhân - Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ A, D, V, g cao 2 li rưỡi, chữ n, ư, ơ cao 1 li. - Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o - Cá nhân - Học sinh viết bảng con Cá nhân - Chữ T, M, h, b, g, V, N, B, H cao 2 li rưỡi ; chữ a, ư, ơ, i, e, â, ô, n, e, m, o, c cao 1 li ; chữ t cao 1 li rưỡi ; chữ đ, p cao 2 li - Câu ca dao có chữ Tháp, Mười. Việt, Nam, Bác, Hồ được viết hoa - Học sinh viết bảng con - 1 HS nhắc. HS viết vào vở. - Bài: Ôn chữ hoa “A, M, N, V” (Kiểu 2) - 2 HS lên bảng viết.
Tài liệu đính kèm: