Giáo án Thể dục 3 tuần 22 đến 29

Giáo án Thể dục 3 tuần 22 đến 29

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC

Tập đọc – kể chuyện

Nhà bác học và bà cụ

I. Mục tiêu cần đạt:

TĐ: Bước đầu biết đọc lời phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đọa của câu chuyện theo lối phân vai.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Đặt câu hỏi; trình báy 1 phút; đóng vai.

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa.

 Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.

2/- HS: Dụng cụ học tập.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 3 tuần 22 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc – kể chuyện 
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu cần đạt:
TĐ: Bước đầu biết đọc lời phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đọa của câu chuyện theo lối phân vai. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Đặt câu hỏi; trình báy 1 phút; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. 
 Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- HD HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém.
Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và chú thích dưới ảnh Ê - đi - xơn, TLCH:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
+ Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì ?
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người ?
 c) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. 
- Mời 2HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn người đọc hay nhất .
 Kể chuyện 
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
2 Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ .
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai .
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại .
- Giáo viên cùng lớp bình chọn nhóm kể hay nhất .
 4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số. Hát vui.
- 3 học sinh lên bảng đọc bài. 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó phát âm.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) và đặt câu:
 Bà em cười móm mém.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và phần chú thích về Ê - đi - xơn để trả lời:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê – đi – xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Lắng nghe.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện .
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc 
Cái cầu
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng bài thơ). 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm; Trình bày một phút; Viết tích cực
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh họa bài thơ .
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc bài Nhà bác học và bà cụ kết hợp TLCH. 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
 * Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: “chum , ngòi , sông Mã 
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho các em.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm. 
- Yêu cầu HSđọc nối tiếp 4 khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. 
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
+ Cha đã gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào , được bắc qua dòng sông nào ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các khổ 2, 3, 4 của bài thơ. 
+ Từ chiếc cầu của cha làm bạn nhỏ đã nghĩ đến những gì ?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ?
- Mời một học sinh đọc lại bài thơ , cả lớp đọc thầm theo .
+ Trong bài em thích nhất khổ thơ nào ?Vì sao 
+ Bài thơ cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận .
 d) Học thuộc lòng bài thơ :
- Giáo viên đọc mẫu lại bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. 
- Mời 2 em thi đọc bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh HTL bài thơ theo phương pháp xóa dần.
- Mời từng tốp 4 em thi đọc thuộc lòng 4 khổ thơ 
- Mời 2HS thi đọc thuộc cả bài thơ .
- Giáo viên theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
 4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Hai học sinh đọc bài, mỗi em đọc 2 đoạn và nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi nhận xét. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lớp quan sát tranh minh họa .
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ.
- Luyện đọc các từ ở mục A. 
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp
- Tìm hiểu nghĩa từ: chum, ngòi, sông Mã (SGK).
- Luyện đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Đọc thầm bài thơ.
+ Người cha làm nghề xây dựng cầu.
+ Cầu Hàm Rồng bắc qua con sông Mã .
- Lớp đọc thầm lại các khổ thơ 2, 3, 4.
+ Bạn nghĩ tới sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước ; nghĩ đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo qua sông 
+ Bạn yêu nhất chiếc cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và đồng nghiệp làm nên. 
- 1 em đọc lại bài thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Phát biểu suy nghĩ của mình.
+ Bạn nhỏ rất yêu cha.
 -Lắng nghe.
- Hai học sinh thi đọc cả bài thơ. 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên .
- 2 nhóm thi đọc thuộc lòng 4 khổ của bài thơ.
- Hai em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ trước lớp
Ca Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc – kể chuyện 
Nhà ảo thuật
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu cần đạt:
- TĐ: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị en Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu rất yêu trẻ em. ( Trả lời câu hỏi trong SGK).
KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
II. Các kĩ năng sống
Thể hiện sự cảm thông
Tự nhận thức bản thân.
Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Trình báy ý kiến cá nhân; thảo luận nhóm; hỏi đáp trước lớp.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn các em luyện đọc từ khó.
- YC học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Tìm hiểu nội dung: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ?
+ Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
d) Luyện đọc lại : 
- Nhắc lại cách đọc.
- Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK). 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. 
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Mời 1HS giỏi kể mẫu  ...  	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc 
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui, trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui chơi và học tốt hơn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK. Thuộc cả bài thơ).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm; Trình bày một phút; Viết tích cực
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại cau chuyện 
 "Cuộc đua trong rừng "
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ. 
+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ 
+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài.
+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?
- Giáo viên kết luận.
 d) Học thuộc lòng khổ thơ em thích :
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Hai em lên tiếp nối kể lại câu chuyện "Cuộc đua trong rừng"(mỗi em kể 2 đoạn)
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu Mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- Giải nghĩa từ quả cầu giấy sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Ca lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Đọc thầm khổ thơ 2 và3 bài thơ.
+ Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn chơi khéo léo nhìn rất tinh mắt đá dẻo chân cố gắng để quả cầu không bị rơi xuống đất.
- Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Một em đọc lại cả bài thơ.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Hai em thi đọc cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc – kể chuyện 
Buổi học thể dục
I. Mục tiêu cần đạt:
TĐ: - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KC: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của các nhân vật. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Đặt câu hỏi; trình báy 1 phút; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “ 
- Nhận xét ghi điểm. 
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “ 
- Nhận xét ghi điểm. 
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- HD HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- 2 em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ?
+ Các bạn trong lớp thực hiện tập thể dục như thế nào ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ?
+ Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3.
+ Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen - li ?
- Em có thể tìm thêm một số tên khác thích hợp để đặt cho câu chuyện ? 
 d) Luyện đọc lại: 
- Mời 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của câu chuyện.
- Theo doic nhắc nhở cách đọc.
- Mời một tốp 5HS đọc theo vai. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vu:
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Yêu cầu chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật.
- Mời 1 số HS thi kể trước lớp.
- GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số. Hát vui.
- Ba em lên bảng đọc bài “Tin thể thao“ 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
- Hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang trên đó.
+ Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như gà tây 
- Lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng.
+ Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.
- Đọc thầm đoạn 2 và đoạn 3.
+ Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đãm trán.Thầy bảo cậu có thể xuống nhưng cậu cố gắng leo...
+ Cậu bé can đảm ; Nen - li dũng cảm ; Một tâm gương đáng khâm phục....
- 3 em tiếp nối thi đọc 3 đoạn câu chuyện.
- 5 em đọc phân vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, Nen - li và 3 em cùng nói: “Cố lên !“.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học 
- HS tự chọn một nhân vật để tập kể lại câu chuyện (có thể là lời của Nen - li hay của Đê - rốt - xi, Cô - rét - ti, hoặc Ga - rô - nê ... )
- Một em kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện.
- Từng cặp tập kể đoạn 1 theo lời của một nhân vật trong chuyện.
- 3 em lên thi kể câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc 
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa cụm từ.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu tính thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó có ý thức luyện tập bảo vệ sức khỏe. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm; Trình bày một phút; Viết tích cực
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Buổi tập thể dục“ 
- Nhận xét ghi điểm. 
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời câu hỏi: 
+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc 
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “ Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “ của Bác Hồ ?
+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này ?
- Tổng kết nội dung bài.
d) Luyện đọc lại :
- Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc.
- Hướng dẫn đọc đúng một số câu.
- Yêu cầu 3 – 4 HS thi đọc đoạn văn.
- Mời hai HS đọc lại cả bài. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
 4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Ba em lên bảng đọc bài “Buổi tập thể dục“ 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Lắng nghe
Cả lớp đọc tên bài
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 
+ Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.Việc gì cũng phải cần có sức khỏe mới làm được.
+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh,
+ Bác Hồ là tấm gương sáng về luyện tập thể duc, Sức khỏe là vốn quí / Mỗi người đều phải có bổn phận bồi bổ sức khỏe 
+ Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục / Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục 
- Lắng nghe bạn đọc mẫu 
- Lơp luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt từng em thi đọc đoạn văn.
- Hai bạn thi đọc lại cả bài 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTD Lop 3 T 22 29.doc