I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện đợc các động tác tơng đối chính xác.
- Ôn tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện động tác ở động tác tơng đối đúng.
- Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: 2-3 cm 1 quả bóng; sân chơi, hoa đeo tay hoặc cờ, kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm để tập thể dục.
Thể dục tiết 60: Ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Ôn tung bắt bóng cá nhân. Yêu cầu thực hiện động tác ở động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: 2-3 cm 1 quả bóng; sân chơi, hoa đeo tay hoặc cờ, kẻ sẵn 3 vòng tròn đồng tâm để tập thể dục. III. Trọng tâm Ôn bài thể dục phát triển chung IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Phần mở đầu (5 phút) - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Nghe phổ biến - Chạy chậm quanh sân - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp Chơi trò chơi: "Kết bạn" B. Phần cơ bản (20 phút) * Ôn bài thể dục phát triển chung - Giáo viên hướng dẫn - Cả lớp thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung 2 lần: 4 x 8 nhịp Lần 1: giáo viên chỉ huy Lần 2: Cán sự điều khiển * Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay - Yêu cầu học sinh nêu tên động tác, cách cầm bóng tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. - 1 học sinh nêu - Học sinh luyện tập cá nhân - Học sinh luyện tập theo nhóm đối với 2 người đứng đối diện nhau. * Chơi trò chơi: "Ai kéo khoẻ" - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh chơi thử - Cho học sinh chơi thi đua 3 lần, ai được 2 lần là thắng cuộc * Cho mỗi tổ học sinh cử 3 bạn chơi thi đua tổ khác tìm người vô địch - Học sinh chơi C. Phần kết thúc - Cho học sinh đi lại thả lỏng hít thở sâu. - Cả lớp thực hiện - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học - Về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung - ôn luyện ở nhà Toán Tiết 149: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Biết trờ nhẩm các số tròn chục nghìn - Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100.000 - Củng cố về các ngày trong tháng. - GD, ý thức cẩn thận khi làm bài II. Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập III. Trọng tâm: Củng cố cho học sinh kỹ năng trừ các số trong phạm vi 100.000 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. ổn định B. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 148 - 2 học sinh lên bảng làm, mỗi học sinh làm 1 bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ giúp các con củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 100000 và các ngày trong tháng - Nghe giáo viên giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Giáo viên viết: 90000 - 50000 = ? - Theo dõi - Nêu cách nhẩm phép tính 90000 - 50000 = ? - Học sinh nhẩm và báo cáo kết quả: 90000 - 50000 = 40000 - Con đã nhẩm như thế nào? - Trả lời - Giáo viên nêu cách nhẩm đúng như SGK đã trình bày - Theo dõi - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Học sinh làm bài, 1 học sinh chữa bài miệng trước lớp Bài 2: - Giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh làm bài tương tự bài 2 (tiết 147) - - 81981 86926 45245 74591 56736 1345 - - 93644 65900 26107 245 67537 65655 - Giáo viên chữa bài Hỏi cách đặt tính và thực hiện phép tính Bài 3 - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Bài toán cho biết gì? - Một trại nuôi ong sản xuất được 23560 l mật ong và đã bán được 21800 l mật ong. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi trại nuôi ong đó còn lại bao nhiêu lít mật ong? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét cho điểm Tóm tắt: Có: 23560l Đã bán: 21800l Còn lại: .... l? Bài giải Số lít mật ong trại đó còn lại là 23560 - 21800 = 1760(l) Đáp số: 1760 l Bài 4: a. Đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp ô trống trong phép tính - Yêu cầu học sinh làm bài và báo cáo kết quả - Làm bài và báo cáo Điền số 9 vào ô trống - Can đã làm như thế nào để tìm được số 9? - 2 học sinh trả lời Học sinh khác nhận xét và bổ sung - Giáo viên hướng dẫn + Vì 2659 - 23154 = 69505 nên 2659 = 69505 + 23145 2659 = 92659 Vậy điền 9 vào . + Bước thực hiện phép trừ liền trước - 2 = 6 là phép trừ có nhớ, phải nhớ 1 vào 2 thành 3 để có - 3 = 6, vậy = 6 + 3 = 9 Điền 9 vào b. - Đọc đề bài - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Trong năm có những tháng có 30 ngày? - Tháng 2, 4,, 6, 9, 11 - Vậy chúng ta chọn ý nào? - Chọn ý D - Giáo viên: Có thể thấy 2 tháng liền nhau không bao giờ cùng có 30 ngày, trong ý A có liệt kê tháng 2,3 là tháng liền kề nhau nên ta không chọn ý này. Tương tự như vậy ở ý B, C là những ý liệt kê 4 tháng liên tiếp, nên ta cũng không chọn. Xét D thì thấy các tháng 4, 6, 9, 10 không có hai tháng nào liền nhau nên ta chọn ý này. - Trong các ý A, B, C ý nào nêu tên 3 tháng có 31 ngày? - Đó là ý B, nêu được các tháng 7,8, 10 là những tháng có 51 ngày D. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học. Tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý. - Dặn dò: Làm bài tiết 149 (Vở bài tập toán)
Tài liệu đính kèm: