CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo).
I. MỤC TIÊU.
- KT - KN: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (Trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số có bốn chữ số ( Hoàn thành BT 1, 2, 3)
- TĐ:GD học sinh tính cẩn thận, chính xác, yêu môn học.
- NL: Phát triển NL tính toán, NL đọc, viết các số có bốn chữ số (Trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số, Tự GQVĐ tốt, mạnh dạn, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1.Khởi động:
- TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi vào học.( đọc các số có 4 chữ số đã học)
- Giới thiệu bài - Ghi đề - Nêu MT.
2. Hình thành kiến thức:
Hướng dẫn bài toán ví dụ
- Giáo viên đưa bảng yêu cầu H đọc số và viết số.
Việc 1- cho học sinh đọc và viết các số trên.
Việc 2- Nêu cách làm, Thực hiện đọc theo nhóm.
TUẦN 19 Ngày soạn: 29 / 12/ 2019 Ngày dạy: Thứ 2, ngày 06 tháng 01 năm 2020 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU: - KT: Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - KN: Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ sốtheo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). HS hoàn thành các BT 1, 2, 3( a,b). - TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, yêu môn học. - NL: Phát triển NL tư duy, phân tích; NL nhận biết các số có bốn chữ số tự GQVĐ và hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ. HS: Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp : - TBHT tổ chức các bạn trong lớp chơi trò chơi : Xì điện để gây hứng thú trước khi vào học.( kể nhanh một vài số có 3 chữ số) * Đánh giá: + Đọc đúng to rõ ràng, tên một vài số có 3 chữ số +Tích cực hợp tác, vui vẻ, hào hứng. Mạnh dạn, tự tin khi trả lời. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. - Giới thiệu bài – Ghi đề - nêu MT 2. Hình thành kiến thức: Hướng dẫn bài toán ví dụ - Giáo viên đưa bảng yêu cầu H đọc số và viết số. Việc 1- cho học sinh đọc và viết các số trên 1423. Việc 2- Nêu cách làm, thực hiện đọc theo nhóm. Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp Gv viết lên bảng. GV: Khi viết số có 4 chữ số ta viết từ hàng cao đến hàng thấp. Đọc cũng từ hàng cao đến hàng thấp. 1423: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. * Đánh giá: + Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ sốtheo vị trí của nó ở từng hàng, + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết theo mẫu SGK Trang 92. Việc 1: Cùng nhau trao đổi miệng, nêu cách làm. Việc 2: Làm bài vào vở. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo GV; Khi đọc, viết số có 4 chữ số ta viết hoặc đọc từ hàng cao đến hàng thấp. Bài 2: Viết theo mẫu SGK Trang 92. Việc 1: Làm bài vào vở. Việc 2: Cùng nhau trao đổi miệng, nêu cách làm. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo. *GV: Khi đọc, viết số có 4 chữ số ta viết hoặc đọc từ hàng cao đến hàng thấp.. * Đánh giá: + Nhận biết nhanh các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ sốtheo vị trí của nó ở từng hàng. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Bài 3: Số SGK Trang 93. Việc 1: Làm bài vào vở. Việc 2: Cùng nhau trao đổi miệng, nêu cách làm. Việc 3: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo. GV: Đây là dãy số TN đếm thêm 1. * Đánh giá: + Điền nhanh các số có bốn chữ số liên tiếp ). + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân các cách đọc viết số có 4 chữ số. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. HAI BÀ TRƯNG I. MỤC TIÊU: A.Tập đọc . - KT: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng đọc phù hợp với diễn biến của chuyện. - KN: Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (TLCH trong SGK) B. Kể chuyện. - HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào 4 tranh minh họa. -TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu nước, tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ: đọc, kể phân vai, diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. Tự GQVĐ, hợp tác, mạnh dạn, tự tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh minh hoạ truyện bài trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Tiết 1 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Nhóm trưởng điều hành toàn bài : Việc 1:Giới thiệu 7 chủ điểm sẽ học ở học kì II. Việc 2: Nhận xét Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo kết quả. GV nhận xét chung 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- Nêu MT. - GV đọc toàn bài - HS theo dõi. - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm . Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng. + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai. + GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu. + GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc : Luy lâu, trẩy quân, giáo phục, phấn khích. Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ SGK – Trang 5. Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc. + Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài “ Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi/ là Trưng Trắc và Trưng Nhị. ” - Kết hợp đọc toàn bài. - Chia sẻ cách đọc của bạn. - 1 em đọc cả bài. * Đánh giá: - Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng, hiểu được nghĩa các từ khó hiểu,đọc bài to, rõ ràng, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm tốt b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. Tìm hiểu bài Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK – Tr 5 Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện. Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp -Rút ND chính của bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. * Đánh giá: - Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời: Câu 1: Những tội ác của giặc ng/ xâm: Chúng thẳng tay chếm giết dân lành.. Câu 2: 2 Bà Trưng đã có tài và có chí lớn là: giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông Câu 3; Hai Bà Trưng khởi nghĩa vì:Yêu nước thương dân căm thù giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác cho ND Câu 4; Những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa là: Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp,...trống đồng dội lên. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát,Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Tiết 2 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. Luyện đọc lại. Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi. Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. Việc 3: Thi đọc trước lớp bình chọn bạn đọc tốt trong lớp b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ. Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện ( 2 - 3 HS). Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và yêu cầu từng cặp HS dựa tranh đã để tập kể. c .Hoạt động 5: HĐ nhóm. Kể chuyện. Việc 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể. Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS. * GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. BUỔI CHIỀU THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN - T1 I.MỤC TIÊU: - KT: Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của hs. - KN: Rèn KN cắt, dán chữ qua thực hành làm các SP năng cắt, dán chữ - TĐ: Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì, tính thẩm mĩ. - NL: Phát triển khả năng sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay, tự GQVĐ, hợp tác , tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu các chữ của 5 bài trong chương II để giúp hs nhớ lại cách thực hiện. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. 2. Học sinh - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Ôn lại kiến thức kĩ, kĩ năng cắt, dán chữ. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi ở PBT và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu quy trình kĩ thuật cắt, dán chữ của các bài đã học. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. * Đánh giá: + HS nắm chắc quy trình kĩ thuật cắt, dán chữ của các bài đã học. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán chữ. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Cắt, dán một trong những chữ đã học ( Giúp đỡ em Bình) Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán chữ cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. *Đánh giá - Kẻ, cắt, dán được các chữ. H, U, I, T, E , VUI VẺ, Chữ dán phẳng. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. *Đánh giá: - Kẻ, cắt, dán được các chữ. H, U, I, T, E , VUI VẺ, Chữ dán phẳng. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, tự tin. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ sản phẩm cho bạn bè, người thân. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. Thứ 3, ngày 07 tháng 01 năm 2020 TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - KT: Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số. - KN: Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 - 9000). Bài 1, 2, 3(a,b), 4. - TĐ: GD học sinh tính cẩn thận, chính xác, yêu môn học. - NL: Phát triển NL tư duy, phân tích; NL đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.Tự GQVĐ và hợp tác nhóm, mạnh dạn, tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: ... , chính xác, óc thẩm mĩ - NL: Phát triển NL tư duy, khả năng nghe và viết đúng, tự tin khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập. HS: Bảng con. Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - H. động nhóm. Việc 1: Viết bảng con: các từ HS thường hay viết sai: Bà Trưng, Thành trì, lần lượt, Tô Định Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. Báo cáo kết quả * Đánh giá: - HS viết đúng và đẹp các từ đã viết sai ở trên, trình bày bảng cẩn thận. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài – Nêu MT. Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả. Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết- 1 HS đọc lại. Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời. Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4 Chú ý các từ: - giặc Nguyên, dụ dỗ, Trần Bình Trọng, tức giận. * Đánh giá: - HS viết được các từ khó, trả lời được các câu hỏi tìm hiểu đoạn viết. Cẩn thận, chăm chú để viết đúng mẩu + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 2: Viết chính tả. Việc 1: - GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở..Chú ý giúp đỡ em Bình Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi Việc 3: - GV nhận xét một số bài . *Đánh giá: - HS trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, đúng mẫu. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập: HĐ cá nhân, Bài 2: aSGK Tr- 11 Điền vào chỗ trống ưi hay ươi. Việc 1: HS làm tìm từ viết vào vở Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp - Thống nhất kết quả đúng GV: củi, khui, lui, lúi, lùi,khuôi, xuôi, nguôi, ..... Bài 3: SGK- Tr 147: Tìm những tiếng bắt đầu bằng d/gi/r / ăt, ăc. Việc 1: HS làm bài vào VBT Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng: - GV: Nay.., liên lạc....,lần, nắm, lần , ném, lựu * Đánh giá: - HS điền đúng: củi, khui, lui, lúi, lùi,khuôi, xuôi, nguôi,( BT2) Nay.., liên lạc....,lần, nắm, lần , ném, lựu ( BT3) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Chia sẽ bài học với người thân. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. TN. XÃ HỘI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG – T2 I. MỤC TIÊU: - KT: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. - KN: HS có KN xử lí nước thải hợp vệ sinh. - TĐ: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. - NL: Phát triển năng lực tìm hiểu về xã hội, KN xử lí nước thải hợp vệ sinh. Tự học và GQVĐ tốt, mạnh dạn, tự tin. II.CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ SGK trang 72, 73. Bảng phụ, phiếu bài tập. - HS: SGK, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Phóng viên” nhắc lại ND bài học trước: ? - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc MT 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Quan sát tranh: *Việc 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm và trả lời theo gợi ý: ? Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình? Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? ? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? *Việc 2: Làm việc cả lớp. - Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét. *Việc 3: Thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. ? Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người? ? Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, ... cần cho chảy ra đâu? * Việc 4: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả. * Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. * Đánh giá: - Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh: *Việc 1: Hoạt động cả lớp: - Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? *Việc 2: Hướng dẫn làm việc theo nhóm: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi: ? Theo bạn, hệ thống nào hợp vệ sinh? Tại sao? ? Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? *Việc 3: Hoạt động cả lớp: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Việc xử lí nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. ** THBVMT: Vậy ở GĐ các em đã xử lí nước thải hợp VS chưa? Các em hãy tuyên tuyền với GĐ mình về cách xử lí nước thải hợp VS,.. * Đánh giá: +HS nắm chắc: Việc xử lí nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Chia sẻ với mọi người luôn giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, nơi công cộng sạch sẽ, cần xử lí nước thải hợp vệ sinh. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN: Nghe- kể: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục đích - yêu cầu. - KT: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - KN: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - TĐ: GD HS tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của cha ông ta. - NL: Phát triển năng lực nghe, nói cho HS. Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: T: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành các nhóm: Việc 1: GV gọi H kể những điều em biết về thành thị nông thôn Việc 2: Chia sẻ trước lớp Việc 3: Nhận xét tuyên dương. 2.Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài - Ghi đề - nêu mục tiêu tiết học 2.2 HD HS nghe kể chuyện bài 1. *Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Nghe- kể : Chàng trai làng Phù Ủng. Việc 1: - Yêu cầu HS đọc đề và CH gợi ý. ? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? ? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? ? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? - Treo tranh lên bảng cho HS nêu ND tranh. - Hướng dẫn cách kể. - GV kể cho HS nghe. - Nói thêm về Trần Hưng Đạo (1285, 1288) . Việc 2: - Yêu cầu tập kể theo nhóm đôi - Nhóm đôi dựa vào gợi ý luyện nói. ( GV giúp đỡ nhóm HS còn lúng túng) Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ - Nhận xét bổ sung cho HS Việc 4: Chia sẻ trước lớp Việc 5: GV chốt nội dung câu chuyện: * Đánh giá: - HS nghe và kể lại được nội dung câu chuyện"Chàng trai làng Phù Ủng" - Trình bày to rõ ràng, lưu loát. - Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c Việc 1: HS làm bài vào vở . -Theo dõi - nhắc nhở các em trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu Việc 2: HS đọc bài viết của mình . Việc 3: Nhận xét Việc 4: GV chốt kiến thức * GV tích hợp về GDBVMT cho HS * Đánh giá: - HS nhớ và ghi lại chính xác câu hỏi b và c cho câu chuyện. - Trình bày to rõ ràng, lưu loát. - Hợp tác; phát triển ngôn ngữ; tự học C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Y/c HS kể lại ND trên cho người thân nghe. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. LUYỆN TOÁN: SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. ( Hoàn thành các Bài tập 1, 2, 3, 4, 5) II.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000 : SGK Tr 97. Việc 1: Hai bạn ngồi gần nhau trao đổi miệng, Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo + Nắm chắc các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000, viết thành thạo các số đó + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 : SGK Tr 97. Việc 1: HS làm vở 1 em làm bảng phụ Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.. GV : Chốt 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900.Đây là dãy số đếm thêm 100. * Đánh giá: + Nắm chắc các số tròn trăm từ 9300 đến 9900 , viết thành thạo các số đó + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Bài 3: Viết các số tròn chục từ 1940 đến 9990 : SGK Tr 97. Việc 1: HS làm vở 1 em làm bảng phụ Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.. GV : Chốt 1940, 1950, 1960, 1970, 1980, 1990. Đây là dãy số đếm thêm 10. Bài 4: Viết các số tròn trăm từ 9995 đến 10 000 : SGK Tr 97. Việc 1: HS làm vở 1 em làm bảng phụ Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.. GV : Chốt . Đây là dãy số đếm thêm 1. + Nắm chắc đếm thêm từ 1 9995 đến 10 000, viết thành thạo các số đó. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. Bài 5: Viết số liền trước liền sau của mỗi số: 2665, 2002, 1999, 9999, 6890. . Việc 1: HS làm vở 1 em làm bảng phụ. Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp - nhận xét - Chốt kết quả đúng.. GV : Chốt cách tìm số liền trước lấy số đó trừ đi 1. Số liền sau lấy số đó cộng thêm 1. + Nắm chắc cách tìm số liền trước lấy số đó trừ đi 1. Số liền sau lấy số đó cộng thêm 1, viết thành thạo các số đó. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà nhắc lại cách tìm số liền trước, liền sau cho người thân nghe. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 18, đề ra kế hoạch tuần 19. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. CHUẨN BỊ: CTHĐTQ: Nội dung tiết SH. GV kế hoạch tuần. III. NỘI DUNG: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 18: CTHĐ điều khiển sinh hoạt. - Các ban báo cáo kết quả HĐ của ban mình trong tuần. -Ý kiến phát biểu của các thành viên. - CT nhận xét và cùng các ban tổng kết, xếp thi đua. +- GV nhận xét chung. 2. Kế hoạch tuần 19: - Khắc phục các tồn tại tuần 18. - Thực hiện tốt các kế hoạch của Đội, của nhà trương. 3. Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ và các trò chơi. Ký duyệt, ngày tháng 01 năm 2020 Tổ trưởng Đinh Xuân Quý
Tài liệu đính kèm: