Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 5

Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 5

 NGƯỜI LÍNH DŨN CẢM

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1. Kiến thức :

- Đọc đúng : dũng cảm, viên tướng, thủ lĩnh, quyết định, hoa mười giờ, chuồn chuồn, hoảng sợ

- Hiểu nghĩa một số TN khó : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.

- Hiểu ND bài : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và dám sửa lỗi là người dũng cảm.

2. Kĩ năng : Đọc đúng rành mạch, biết nhỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

3. Thái độ :

- GD HS biết khi mắc lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa lỗi .

B. Kể chuyện

1. Kiến thức :

- Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2. Kĩ năng :

- RKN nghe, nói : NX lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.

3. Thái độ :

- GD HS biết khi mắc lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa lỗi .

II. ĐỒ DÙNG

 - bảng phụ

 

doc 31 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 
 Ngày soạn :  
 Ngày giảng .
Tiết 1 + 2 :Tập đọc + Kể chuyện
 NGƯỜI LÍNH DŨN CẢM 
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc
1. Kiến thức : 
- Đọc đúng : dũng cảm, viên tướng, thủ lĩnh, quyết định, hoa mười giờ, chuồn chuồn, hoảng sợ 
- Hiểu nghĩa một số TN khó : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết.
- Hiểu ND bài : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và dám sửa lỗi là người dũng cảm.
2. Kĩ năng : Đọc đúng rành mạch, biết nhỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3. Thái độ : 
- GD HS biết khi mắc lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa lỗi .
B. Kể chuyện
1. Kiến thức : 
- Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng : 
- RKN nghe, nói : NX lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.
3. Thái độ : 
- GD HS biết khi mắc lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa lỗi .
II. ĐỒ DÙNG
 - bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV 
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Luyện đọc : 
 27 - 28'
- HD tìm hiểu bài : 10 - 12'
- Luyện đọc
 6 - 7'
- HD kể từng đoạn theo tranh : 15 - 17'
4. CC - DD
 3'
Tiết 1
- Gọi 2 HS đọc lại bài : Ông ngoại
- NX, và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
* Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
- Đọc mẫu toàn bài
- Chia câu và đọc NT câu
- Rút ra TN khó và ghi bảng
- Cho HS đọ ĐT - CN
- HD chia đoạn và đọc NT đoạn lần 1
- Đọc NT đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Chia nhóm và cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Mời ĐD 4 nhóm đọc
- NX, KL và tuyên dương
- Cho cả lớp đọc ĐT toàn bài
Tiết 2
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 
- ĐT cùng HS :
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? (Đánh trận giả trong vườn trường).
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2
- ĐT cùng HS : 
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? (Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.)
+ Việc leo trèo của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? (Hàng rào đổ. Tướng sĩ đè lên hoa, hàng rào đè lên chú lính.)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
- ĐT cùng HS : 
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ? (Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.)
+ Vì sao chú lính nhỏ "run lên" khi nghe thầy giáo hỏi ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4
+ Phản ứng của chú lính NTN khi nghe lệnh "Về thôi !" của viên tướng ? (Chú nói : "Nhưng như vậy là hèn", rồi quả quyết đi về phía vườn trường.)
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? (Mọi người sững sờ nhìn chú )
+ Ai là người dũng cảm trong truyện này ? (Chú bé) 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? (Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và dám sửa lỗi là người dũng cảm.)
- Đọc mẫu và HD cách đọc
 Viên tướng khoát tay :
 - Về thôi ! //
 - Nhưng / như vậy là hèn. //
 Nói rồi, chú lính quả quyết bước về phía vườn trường. //
 Những người lính và viên tướng / sững lại / nhìn chú lính nhỏ. //
 Rồi, / cả đội bước nhanh theo chú, / như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm. //
- Chia nhóm và HD đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi nhóm đọc hay
- NX, KL và tuyên dương nhóm đọc hay
Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ
- HD HS kể :
+ Kể đúng giọng điệu, cử chỉ của người mẹ và Thần Chết.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm
- Mời 2 nhóm lên kể trước lớp
- NX, KL và tuyên dương nhóm kể hay.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Đọc NT câu
- Đọc ĐT - CN
- Đọc NT
- Lắng nghe
- Đọc nhóm
- ĐD đọc
- Đọc ĐT
- 1 HS đọc
- NT nêu
- 1 HS đọc
- NT nêu
- 1 HS đọc
- NT nêu
- Đọc thầm
- NT nêu
- NT nêu
- Lắng nghe
- Đọc phân vai trong nhóm
- Theo dõi
- Kể nhóm
- 2 nhóm kể
- Ghi nhớ
Tiết 4 : Toán
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SÔ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
 (có nhớ)
I. MỤC TIÊU	
1.Kiến thức :
- HS bước đầu hiểu được bản chất của phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
2.Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và vận dụng được để giải BT có một phép tính nhân.
3.Thái độ : 
- GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Bảng phụ, phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- HD TH phép nhân 12'
- Luyện tập
 18 - 19' 
Bài 1 : Tính
Bài 2 
Bài 3 : Tìm X
3. CC - DD
 5'
- Gọi 2 HS lên bảng TH phép tính
 31 12 32 13 
 x x x x
 5 4 3 2
- NX, cho điểm và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Viết lên bảng phép nhân : 26 x 3 = ?
- Cho HS suy nghĩ và tìm kết quả
- HD cho HS đặt tính theo cột dọc
 26 . 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
 x . 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng viết 7. 
 3
 78
 Vậy 26 x 3 = 78
- Cho HS đọc ĐT - CN
- Viết lên bảng phép nhân : 54 x 6 = ?
- Cho HS suy nghĩ và tìm kết quả
- HD cho HS đặt tính theo cột dọc
 54 . 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2.
 x . 6 nhân 5 bằng 30, thêm 32 bằng, viết 32.
 6
 324
Vậy 54 x 6 = 324
- Cho HS đọc ĐT - CN
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- Gọi HS NX bài của bạn
- NX, cho điểm và tuyên dương
 47 25 18 28 36 
x x x x x 
 2 3 4 6 4 
 94 75 72 168 144 2
- Gọi HS đọc ND của BT
- ĐT cùng HS :
+ Bài toán đã cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết 2 cuộn vải như thế có bao nhiêu m vải, chúng ta phải làm như thế nào ?
+ Ta TH phép tính gì ?
- HD HS cách giải BT
- Gọi 1 HS lên bảng TH
- NX, cho điểm và tuyên dương
 Tóm tắt 
1 cuộn : 35m
2 cuộn :  m ?
 Bài giải
 2 cuộn vải dài số m là :
 35 x 2 = 70 (m)
 Đáp số : 70 m vải
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS TH cặp
- Theo dõi và giúp đỡ các cặp
- Gọi các cặp NT nhau trình bày 
- NX, KL và tuyên dương
 X : 6 = 12 X : 4 = 23
 X = 12 x 6 X = 23 x 4
 X = 72 X = 92
- Củng cố lại ND bài 
- NX giờ học và giao BTVN
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
- NT nêu
- Theo dõi
- Đọc ĐT - CN
- NT nêu
- Theo dõi
- Đọc ĐT - CN
- Nêu
- NT TH
- NT NX
- Nêu
- NT nêu
- 1 HS TH
- Nêu
- TH cặp
- NT trình bày
- Ghi nhớ
Tiết 5 : Thủ công
GẤP, CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS hiểu và gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh ; Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ : 
- GD hs yêu thích gấp, cắt, dán hình.
II. ĐỒ DÙNG
 - Mẫu, giấy, kéo, quy trình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 1'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
HĐ1 : Quan sát và NX
 4 - 6'
HĐ 2 : HD mẫu 20 -22'
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Cho HS quan sát mẫu lá cờ đỏ sao vàng
- ĐT cùng HS :
+ Lá cờ có hình gì ? Mùa của lá cờ là màu gì ? Ở giữa lá cờ có gì ?
+ Các cánh của ngôi sao đó NTN ?
+ Ngôi sao đó đực dán ở đâu ?
+ Kích thước của chiều dài so với chiều rộng NTN ?
+ Em thường thấy lá cờ được treo ở đâu ? Và treo vào những dịp nào ?
* Kết luận : Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.
- Giải thích thêm cho HS hiểu : Trong thực tế lá cờ đỏ sao vàng được làm theo nhiều kích cỡ khác nhau
- HD quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao vàng năm cánh
+ Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
. Cắt 1 hình vuông có cạnh 8 ô và gấp làm 4 phần bằng nhau.
. Mở một đường gấp đôi ra, đánh dấu điểm D cách điểm C 1 ô và gấp ra phía sau theo đường dấu gấp OD.
. Gấp cạnh OA vào theo đường dấu gấp sao cho mép gấp OA trùng với mép gấp OD.
. Gấp đôi hình sao cho các góc được gấp vào bằng nhau
+Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng năm cánh
. Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh dài của HTG ngoài cùng
. Kẻ nối 2 điểm thành đường chéo và dùng kéo cắt 2 đường kẻ chéo.
. Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh.
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
. Dán ngôi sao vàng vào chính giữa của tờ giấy đỏ ta được lá cờ Tổ quốc.
- Tổ chức cho hs thực hành gấp, cắt dán ngôi sao vàng 5 cánh
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS trong khi TH
- NX, KL và tuyên dương sự tích cực của HS
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Quan sát
- NT nêu
- Lắng nghe
- Quan sát
- TH gấp, cắt, dán
- Ghi nhớ
 Ngày soạn :
 Ngày giảng T3.. 
Tiết 1 : Toán
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- KT : HS được củng về kỹ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và giải BT có lời văn. 
- KN : RKN TH đúng và chính xác các BT có liên quan nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và giải BT có lời văn.
- TĐ : GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Phiếu BT, giấy Ao, mô hình đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Thực hành 
 25 - 26'
Bài 1 : Tính
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Bài 3
Bài 4 : Quay kim đồng hồ 
3. CC - DD
 5'
- Gọi 2 HS lên bảng TH phép tính
 34 65
 x x 
 6 4
- NX, cho điểm và tuyên dương 
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi hs nối tiếp nhau lên bảng thực hành
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- NX, và tuyên dương
 49 27 57 18 64 x x x x x
 2 4 6 5 3
 98 108 342 90 192
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS YH vào phiếu theo bàn
- Theo dõi và giúp đỡ các bàn
- Mời ĐD 4 bàn trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương
 38 53 45 84 32
 x x x x x
 2 6 4 5 3 
 76 318 170 420 96 
- Gọi hs đọc y/c của bài tập
- ĐT cùng HS :
+ Bài toán đã cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ, chúng ta phải làm như thế nào ?
+ Ta thực hành phép tính gì ?
- HD hs cách giải bài tập
- Gọi 1 hs lên bảng thực hành
- NX, và tuyên dương
 Tóm tắt 
1 ngày : 24 giờ
6 ngày :  giờ ?
 Bài giải
 6 ngày có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 Đáp số : 144 giờ
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập
- Cho hs thực hành quay mô hình đồng hồ chỉ : 
+ 3 giờ 10 phút ; 8 giờ 20 phút ; 6 giờ 45 phút ; 11 giờ 35 phút.
- Theo dõi và giúp đỡ từng hs
- Nhận xét và tuyên dương những hs thực hành quay đúng
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- 2 HS TH
- Lắng nghe
- Nêu
- 5 hs thực hành
- nối tiếp nhận xét
 ... t nước tiểu gồm 2 quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái.
- Nêu yêu cầu 
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo ND : 
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+ Trong nước tiểu có gì ?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào ?
* Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
- Theo dõi và giúp đỡ 4 nhóm
- Mời đại diện từng nhóm trình bày
- NX, KL và tuyên dương những nhóm trả lời hay
* KL : Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái .
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
- Nhắc nhở HS nên uống nước Thường xuyên.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- TL cặp
- NT chỉ và nêu
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 4 nhóm TL
- ĐD trình bày
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 :
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức : HS hiểu được ND của một buổi mùa thu trời trong xanh .
2. Kĩ năng : RKN luyện đọc trôi chảy, diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 
3. Thái độ : GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học .
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Thực hành
 25 - 27'
Bài tập 
CC- D D 
(4) 
- KT sự chuẩn bị
-Ghi đầu bài lên bảng 
-Đọc mẫu bài thơ 
Mùa thu của em mùa thu của em 
Là vàng hoa cúc Là xanh cốm mơi 
Như nghìn con măt Mùi hương như gợi 
Mở nhìn trời êm Từ mầu lá sen 
Mùa thu của em Ngôi trường thân quen 
Rước đền họp bạn Bạn thầy mong đợi 
Hội rằm tháng tám Lật trang vở mới 
Chi Hằng xuống xem Em vào mùa thu 
-Gọi hs nối tiếp đọc theo mẫu
-Cho HS đọc thuộc lòng 
-Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp 
-NX và tuyên dương 
-Nêu yều của bài tập 
-Phát phiếu cho hs làm bài
-Theo dõi giúp đỡ hs 
-Gọi hs lên trình bày 
-NX KL và tuyen dương 
a.tả màu vàng 
b.Tả mẫu xanh 
c.Tả màu đỏ 
-Củng cố lại ND bài 
NX giờ học và giao bài về nhà 
-Lắng nghe 
- Theo dõi 
-Lắng nghe 
-NT đọc
-Theo dõi 
-NT trình bày
- ghi nhớ 
Tiết 2 : 
 LUYỆN TOÁN 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS tiếp tục được củng cố về số nhân và chia 6 
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng và chính xác các BT có liên quan.
3. Thái độ : Gd hs ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
- GT bài 1’
- Thực hành
 32’
3.CC D D
 5'
- KT vở luyện tập ở nhà của HS
- NX, KL và tuyên dương 
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu và cho hs nối tiếp thực hành nhau lên bảng thực hành
* Bài 1 :Tính 
 16 : 4 = 18 : 3 = 24 : 6 = 
 16 : 2 = 18 : 6 = 24 : 4 = 
 12 : 2 = 
 15 : 5 = 
 35 : 5 = 
* Bài 4 : Ngày đầu cửa hàng bán được 521 lít dầu. Ngày hôm sau cửa hàng bán được nhiều hơn ngày đầu 68 lít. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ?
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS 
- Thu vở, NX và tuyên dương
- Chữa bài cho HS 
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- TH làm BT
-Chữa bài 
-Ghi nhớ 
Ngày soạn :
 	Ngày giảng : ..
Tiết 1 : Toán
 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU
1. KT : HS hiểu và biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải BT có lời văn.
2. KN : RKN TH các BT về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
3. TĐ : GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Giấy Ao, phiếu BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 3'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Tìm một trong  15'
- Luyện tập
 15 - 16'
Bài 1 : Viết số thích hợp
Bài 2 
3. CC - DD
 5'
- Gọi 2 HS lên bảng TH các phép tính
 200 x 3 = 800 : 4 =
 400 x 2 = 900 : 3 =
- NX, và tuyên dươnng
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu BT : Chị có 12 cái kẹo, chị cho 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo ?
- HD cho HS cách TH
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? (12 cái kẹo)
+ Muốn lấy 1/3 của 12 cái kẹo ta làm ntn ? (chia thành 3 phần bàng nhau, sau đó lấy đi một phần).
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ? (4 cái kẹo)
. 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
+ Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm NTN ? (Lấy 12 chia cho 3)
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
 Bài giải
 Chị cho em số kẹo là :
 12 : 3 = 4 (cái)
 Đáp số : 4 cái kẹo
- Hỏi thêm HS :
+ Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo ? (6 cái kẹo).
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- NX, cho điểm và tuyên dương
a) 1/2 của 8 kg là 4 kg b) 1/4 của 24l là 6l
c)1/5 của 35 m là 7m d) 1/6 của 54 phút là 9'
- Gọi HS đọc ND của bài tập
- ĐT cùng HS :
+ Bài toán đã cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết cửa hàng bán được bao nhiêu m vải, chúng ta phải làm như thế nào ?
+ Ta thực hành phép tính gì ?
- HD hs cách giải bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng thực hành
- NX, cho điểm và tuyên dương
 Bài giải
 Cửa hàng đã bán được số m vải xanh là :
 40 : 5 = 8 (m)
 Đáp số : 8m vải
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- 2 HS TH
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT nêu
- 1 HS TH
- NT nêu
- Nêu
-nối tiếp thực hành
- Nêu
- NT nêu
 1hsthực hành
- Nghe nhớ
Tiết 2 : Tập làm văn
 TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP 
I. MỤC TIÊU 
1. Kién thức : 
- HS hiểu được ND của một buổi họp bàn giúp đỡ những bạn gặp khó khăn trong học tập.
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng luyện viết đúng và chính xác ND của buổi họp bàn.
3. Thái dộ : 
- GD HS ham học hỏi và biết áp dụng vào trong cuộc họp hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
- Thực hành
 32'
3. CC - DD
 5'
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Phát phiếu và tổ chức cho hs thực hành theo bàn
- Theo dõi và giúp đỡ từng bàn
- Gọi các bàn nối tiếp nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương những bàn ghi đầy đủ nnooij dung
+ Mục đích cuộc họp : giúp đỡ những bạn gặp khó khăn trong học tập.
+ Tình hình học tập của tổ : Hiện nay, tổ 2 còn có 2 bạn học rất yếu. Vậy chúng ta phải cùng nhau giúp đỡ cho 2 bạn.
+ Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó : các bạn No, Cung có kết quả học tập chưa cao là do về nhà không chịu học bài và làm BT ở nhà.
+ Cách khắc phục : .
+ Phân công nhiệm vụ : Bạn Việt Anh, giúp đỡ bạn Thái bạn Thạch giúp bạn Bầu và bạn Kien A giúp đỡ bạn May và bạn Đấu. 
- HD cho HS chép lại ND cuộc họp bàn
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Nhận phiếu và TL
- NT trình bày
- Thực hành chép
- Ghi nhớ
 Tiết 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ 
 	TIỂU PHẨM “ĐỤNG XE” 
I.MỤC TIÊU: 
-HS biết lửa chọn một số tiểu phẩm phù hợp với lứa tuổi học sinh, nhi đồng 
-Biết chơi một số tiểu phẩm 
-Yêu tích và thường xuyên tổ chức trò chơi ở các giờ ngoại khóa 
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG 
-Tổ chức theo quy mô lớp 
III.TÀI VÀ PHƯƠNG TIỆN 
-Sách và tuyện tiểu phẩm 
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 
Bước 1: Chuẩn bị 
*Đối với GV 
-HD cho HS sưu tấm các trò chơi tiểu phẩm thiếu nhi sách báo 
-Nắm được luật chơi và cách chơi đơn giản 
-HD HS thuọc lòng lời trước khi chơi 
* Đối với HS 
-Tự sưu tầm một số tiểu phẩm 
Bước 2: Giới thiệu một số tiểu phẩm 
-Cho HS nhắc tên một tiểu phẩm 
-GV giới thiểu một số tiểu phẩm như: Bác sĩ khám bệnh, cô giáo giảng bài ....
-HD HS cách chơi và phổ biến luật chơi 
-Tổ chức cho HS chơi thử 
-Nhắc nhở HS an toàn khi tổ chức chơi 
Bước 3: Chơi trò chơi 
-Cho HS chơi tiểu phẩm theo nhóm 
Bước 4 : Nhận xết, đánh giá 
-VG NX thái độ, ý thức của HS 
-Dặn dò những nội dung cho buổi học sau
TUẦN 5.
Tiết 5 : Đạo đức
 TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( tiết 1) 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- HS nắm được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nắm được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
2. Kĩ năng : 
- Kể được một số việc mà HS có thể làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc mình tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy của mình ở nhà, ở trường.
3. Thái độ : 
- GD hs tự làm lấy các công việc ở nhà của mình.
II. ĐỒ DÙNG
 - bảng phụ, phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1. KTBC : 2'
2. Bài mới
- GT bài : 1'
HĐ1 : Xử lí tình huống
 7 - 8'
HĐ2 : TL nhóm 9 - 10'
HĐ 3 : Xử lí tình huống
 8 - 9'
3. CC - DD
 5'
- Gọi 1 HS trả lời : Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa ?
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Nêu tình huống : Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy An đã đưa bài giải sẵn cho bạn chép.
- Gọi HS nêu cách giải quyết : Nếu là Đại lúc đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng : Đại cần tự làm BT mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại.
* KL : Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy công việc của mình.
- Nêu yêu cầu và phát phiếu cho HS TL nhóm
* ND phiếu học tập : Hãy tìm những từ tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp :
a) Tự làm lấy việc của mình là  làm lấy công việc của mà không vào người khác.
b) Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau . và không  người khác.
- Theo dõi và giúp đỡ 4 nhóm
- Mời đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp
- NX, KL và tuyên dương
a) Thứ tự những từ cần điền : cố gắng, bản thân, dựa dẫm.
b) tiến bộ, làm phiền.
* KL : Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Nêu tình huống và cho HS cách xử lí :
+ Việt đang quét lớp thì Dũng đến.
 Dũng bảo Việt : Bạn để tớ quét lớp thay bạn còn bạn làm bài hộ tớ.
 Nếu là Việt em có đồng ý không ? Vì sao ?
- NX, KL đúng : Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. 
* KL chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi
- ĐD trình bày
- Lắng nghe
- Theo dõi
- NT nêu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_theo_tuan_lop_3_tuan_5.doc