Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: đua voi, phẳng lì, vang lừng, man-gát, vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi, .,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
- Hiểu nội dung chính của bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II/ Chuẩn bị :GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh hoặc bức vẽ về hội đua voi, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
Tuần : 25 Thứ Tư, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . Tiết : Lớp 3 Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy ) Tuần : 25 Thứ tư Tiết : Lớp 3 Tập đọc I/ Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: đua voi, phẳng lì, vang lừng, man-gát, vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi, ..., Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. Hiểu nội dung chính của bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. II/ Chuẩn bị :GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh hoặc bức vẽ về hội đua voi, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Hội vật ( 4’ ) GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Hội vật và trả lời những câu hỏi về nội dung bài Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 15’ ) Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. Nắm được nghĩa của các từ mới. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi. Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 2 đoạn Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy GV kết hợp giải nghĩa từ khó: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2. Cho cả lớp đọc Đồng thanh Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện. Phương pháp : thi đua, giảng giải, thảo luận Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Cuộc đua diễn ra như thế nào ? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ? Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Mục tiêu: giúp học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phương pháp : Thực hành, thi đua Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất Hát Học sinh nối tiếp nhau kể Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Cá nhân, Đồng thanh. HS giải nghĩa từ trong SGK. Học sinh đọc theo nhóm ba. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân Đồng thanh Học sinh đọc thầm. Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất. Chiêng trống vừa nổi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gat gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. Học sinh các nhóm thi đọc. Bạn nhận xét Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Ngày hội rừng xanh. Tuần : 25 Thứ tư Tiết : Lớp 3 Toán I/ Mục tiêu : Kiến thức: giúp học sinh: rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật. Kĩ năng: học sinh vận dụng giải toán nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : Bài toán liên quan đến rút về đơn vị GV sửa bài tập sai nhiều của HS Nhận xét vở HS Các hoạt động : Giới thiệu bài: Luyện tập ( 1’ ) Hướng dẫn thực hành: ( 33’ ) Mục tiêu: giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật nhanh, đúng, chính xác Phương pháp : thi đua, trò chơi Bài 1 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : 3 lò: 9345 viên gạch 1 lò: viên gạch? + Muốn biết mỗi lò có bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào ? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét. Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : 5 thùng có : 1020 gói mì 8 thùng có : gói mì? + Muốn biết trong trong 8 thùng có bao nhiêu gói mì ta làm như thế nào ? + Biết 5 thùng có 1020 gói mì, muốn tìm mỗi thùng có bao nhiêu gói mì ta làm như thế nào? + Biết mỗi thùng có 204 gói mì, muốn tìm 8 thùng có bao nhiêu gói mì ta làm như thế nào? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài. + 3 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ? + Bài toán yêu cầu tính gì ? + Bạn nào có thể dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài toán? + Biết 3 xe như nhau chở được 5640 viên gạch, muốn tìm mỗi xe chở được bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào? + Biết mỗi xe chở được 1880 viên gạch, muốn tìm 2 xe như thế chở được bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào? Giáo viên cho học sinh ghi bài giải Giáo viên nhận xét + Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? + Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán? Hát ( 4’ ) HS đọc Có 9345 viên gạch được xếp đều vào 3 lò nung. Hỏi mỗi lò có bao nhiêu viên gạch? Muốn biết mỗi lò có bao nhiêu viên gạch ta lấy số viên gạch có trong 3 lò chia cho 3 Bài giải Số viên gạch mỗi lò có là : 9345 : 3 = 3115 ( viên gạch ) Đáp số: 3115 viên gạch HS đọc Trong một nhà máy người ta đóng các gói mì vào các thùng, thùng nào cũng có số gói mì như nhau. Biết rằng trong 5 thùng có 1020 gói mì. Hỏi trong 8 thùng có bao nhiêu gói mì ? Muốn biết trong trong 8 thùng có bao nhiêu gói mì ta phải tìm số gói mì trong mỗi thùng. Ta lấy số gói mì của 5 thùng chia cho 5 1020 : 5 = 204 ( gói mì ) Ta lấy số gói mì của 1 thùng nhân cho 8 Bài giải Số gói mì trong mỗi thùng có là : 1020 : 5 = 204 ( gói mì ) Số gói mì trong 8 thùng có có là : 204 x 8 = 1632 ( gói mì ) Đáp số: 1632 gói mì Lập bài toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó: 3 xe có : 5640 viên gạch 2 xe có : viên gạch? 3 xe có tất cả 5640 viên gạch Tính số viên gạch của 2 xe Có 3 xe như nhau chở được 5640 viên gạch. Hỏi 2 xe như thế chở được bao nhiêu viên gạch? Ta lấy số viên gạch của 3 xe chia cho 3 5640 : 3 = 1880 ( viên gạch ) Ta lấy số viên gạch của 1 xe nhân cho 2 1880 x 2 = 3760 ( viên gạch ) Bài giải Số viên gạch mỗi xe chở được là : 5640 : 3 = 1880 ( viên gạch ) Số viên gạch 2 xe chở được là: 1880 x 2 = 3760 ( viên gạch ) Đáp số: 3760 viên gạch Bài toán trên thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị Bước tìm viên gạch trong 1 xe Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập. Tuần : 25 Thứ tư Tiết : Lớp 3 Luyện từ và câu I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? : tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy Giáo viên cho học sinh sửa lại bài tập đã làm. Giáo viên nhận xét, cho điểm Nhận xét bài cũ Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Hoạt động 1: Nhân hoá ( 17’ ) Mục tiêu: giúp học sinh tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá Phương pháp : thi đua, động não Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh mở VB ... iêng Sầm Sơn và câu ca dao Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Ghi bảng : Ôn chữ hoa: S Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con ( 18’ ) Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ viết hoa S, viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : quan sát, thực hành, giảng giải Luyện viết chữ hoa GV gắn chữ S trên bảng Giáo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi và nhận xét, trả lời câu hỏi : + Chữ S gồm những nét nào? Cho HS viết vào bảng con Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết C, T Giáo viên gọi học sinh trình bày Giáo viên viết chữ C, T hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết. Giáo viên cho HS viết vào bảng con Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ C, T hoa cỡ nhỏ : 2 lần Giáo viên nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) GV cho học sinh đọc tên riêng: Sầm Sơn Giáo viên giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ? + Đọc lại từ ứng dụng GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Sầm Sơn là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu S Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Sầm Sơn 2 lần Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng GV viết câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu thơ trên của Nguyễn Trãi: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ) + Các chữ đó có độ cao như thế nào ? + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ Côn Sơn, Ta. Giáo viên nhận xét, uốn nắn Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết ( 16’ ) Mục tiêu: học sinh viết vào vở Tập viết chữ viết hoa S viết tên riêng, câu ứng dụng Phương pháp : thực hành Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ S : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ C, T: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Sầm Sơn: 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao : 2 lần Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung Thi đua : Giáo viên cho 4 tổ thi đua viết câu: “ Sóc Trăng”. Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. Hát Cá nhân HS quan sát và trả lời Các chữ hoa là: S, C, T Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi Học sinh trả lời Học sinh viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. Trong từ ứng dụng, các chữ S cao 2 li rưỡi, chữ â, n, ơ cao 1 li. Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o Cá nhân Học sinh viết bảng con Cá nhân Chữ C, S, h, T, g, b, y cao 2 li rưỡi Chữ ô, n, ơ, u, s, i, c, a, r, â, m, e, ư, ê cao 1 li Chữ đ cao 2 li Chữ t cao 1 li rưỡi Câu ca dao có chữ Côn Sơn, Ta được viết hoa Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc : khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái : Lưng thẳng Không tì ngực vào bàn Đầu hơi cuối Mắt cách vở 25 đến 35 cm Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở. Hai chân để song song, thoải mái. HS viết vở Cử đại diện lên thi đua Cả lớp viết vào bảng con Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. Chuẩn bị : bài : Ôn chữ hoa : T. Tuần : 25 Thứ Năm Tiết : Lớp 3 Tự nhiên xã hội I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS biết: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. Kĩ năng : HS nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ côn trùng có ích. GDBVMT : HS biết môi trường sống của động vật, các loài động vật có lợi có hai. Nêu được cách bảo vệ môi trường sống và các động vật quý hiếm (liên hệ) II/ Chuẩn bị:Giáo viên : các hình trang 96, 97 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng có thật: bướm, châu chấu, chuồn chuồn) và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ: Động vật ( 4’ ) Cơ thể động vật có mấy phần ? Nhận xét Các hoạt động : Giới thiệu bài: Côn trùng (1’) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận ( 7’ ) Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát Phương pháp : thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các côn trùng trong SGK trang 96, 97, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh ( nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? + Chân côn trùng có gì đặc biệt ? + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? + Trên đầu côn trùng thường có gì ? Giáo viên: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đầu có cánh. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được ( 7’ ) Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người Nêu được một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại Phương pháp : thực hành, thảo luận Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chúng, những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó. Nhận xét, tuyên dương GDBVMT: có nhiều loại côn trùng có hại cho sức khoẻ con người như ruồi, muỗi ; cần luôn làm vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia sức, gia cầm để các loài côn trùng này không có nơi sinh sống. Đối với loài côn trùng phá hoại mùa màng như sâu đục thân, châu chấu có thể dùng thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các loại thiên địch 9 dùng sinh vật này tiêu diệt sinh vật khác trong tự nhiên ) Hát Học sinh nêu Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân Chân chia thành các đốt Bên trong cơ thể chúng không có xương sống Trên đầu côn trùng thường có mắt, râu, mồm Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và phân loại Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 51 : Tôm, cua . Tuần : 25 Thứ Năm, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . Tiết : Lớp 3 Thể dục I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.Yêu cầu thuộc và biết cách thực hiện được động tác với cờ ở mức cơ bản đúng. -Trò chơi Ném đúng đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Mỗi HS một dây nhảy , Bóng III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi HS vừa đi vừa hít thở sâu Trò chơi : Tìm những quả ăn được Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ôn bài TD phát triển chung với cờ GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi HS vừa đi vừa hít thở sâu Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung với cờ 5p 27p 19p 8p 4p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tài liệu đính kèm: