Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
· Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai do phát âm sai :noi gương, kết quả, đoạt giải, khen thưởng,
· Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một văn bản báo cáo.
2. Đọc hiểu
Hiểu nội dung một báo có hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ họp lớp.
Tuần : 19 Thứ Tư, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . Tiết : Lớp 3 Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên dạy ) Tuần : 19 Thứ tư Tiết : Lớp 3 Tập đọc I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai do phát âm sai :noi gương, kết quả, đoạt giải, khen thưởng, Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một văn bản báo cáo. 2. Đọc hiểu Hiểu nội dung một báo có hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ họp lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục của báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - GV kiểm tra ba, bốn HS đọc thuộc lòng bài thơ Bộ đội vè làng, trả lời những câu hỏi về nội dung bài thơ. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Luyện đọc (14’) Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai đã nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một văn bản báo cáo. Cách tiến hành : a) GV đọc toàn bài : giọng đọc rõ ràng, rành macïh,dứt khoát b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. + Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn: Đoạn 1 : 3 dòng đầu Đoạn 2 : Nhận xét các mặt Đoạn 3 : Đề nghi khen thưởng + Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, mỗi HS đọc một đoạn. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Một, hai HS đọc lại toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6’) Mục tiêu : HS hiểu nội dung một báo có hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ họp lớp. Cách tiến hành : - Cho HS đọc thầm, đọc lướt bản báo cáo và trả lời các câu hỏi : + Theo em báo cáo trên là của ai ? + Bạn đó báo cáo với ai những gì ? + Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? KL : Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào. Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua. Tổng kết những thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa. Để mọi người tự hào về lớp, tổ, về bản thân. Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài (6’) Mục tiêu : Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một văn bản báo cáo. Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS thi đọc bằng hình thức : Cho HS chơi trò chơi Gắn đúng vào nội dung báo cáo. - Một vài HS thi đọc toàn bài. Hoạt động 2 : Củng cố dặn dò (3’) - Bản báo cáo gồm mấy nội dung ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, nhớ lại những gì tổ, lớp mình đã làm trong tháng vừa qua để chuẩn bị học tốt tiết TLV cuối tuần 20. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm đã nêu ở phần Mục tiêu. Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. + 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. + Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mớiù. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - HS đọc thầm, đọc lướt bản báo cáo và trả lời các câu hỏi : + Bạn lớp trưởng. + với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “Noi gương anh bộ đội” - Một HS đọc lại bài (từ mục A đến hết), cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi : + nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp : học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất. + HS trả lời - Theo dõi GV đọc mẫu - 4 nhóm thi đọc bài. Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc đúng đọc nhất giọng báo cáo. - HS trả lời. Tuần : 19 Thứ tư Tiết : Lớp 3 Toán I.Mục tiêu Giúp hs : - Nhận biết đực các sốù có bốn chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng trăm , chục, đơn vị là 0) - Nắm được cấu tạo thập phân của các sốù có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số có dạng nói trên. - Biết thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. II.Đồ dùng dạy học - Bảng kẻ sẵn nội dung phần bài học như SGK. - Các dãy số trong bài tập 3, mỗi dãy số viết vào 1 băng giấy. III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/99 VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài - Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học cách đọc, viết các số có 4 chữ số. Nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 4 chữ số. * Hoạt động 1 : Nhận biết đực các sốù có bốn chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0) Mục tiêu : Nhận biết đực các sốù có bốn chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0) Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 2000 và hỏi : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? - Vậy ta viết số này như thế nào ? - GV nhận xét đúng (sai) và nêu : Số có 2 nghìn nên viết 2 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở hàng trăm, có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vị nên viết 0 ở hàng đơn vị, Vậy số này viết là 2000. - Số này đọc như thế nào ? GV tiến hành tương tự đẻ HS nêu cách viết , cách đọc các số 2700, 2750, 2020, 2402, 2005 và hoàn thành bảng như sau : - Nghe GV giới thiệu bài. - Số gồm 2 nghìn, o trăm, o chục, 0 đơn vị. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - Đọc là : Hai nghìn Hàng Viết số Đọc số Nghìn Trăm Chục Đơn vị 2 0 0 0 2000 Hai nghìn 2 7 0 0 2700 Hai nghìn bảy trăm 2 7 5 0 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi 2 0 2 0 2020 Hai nghìn không trăm hai mươi 2 4 0 2 2402 Hai nghìn bốn trăm linh hai 2 2 0 5 2005 Hai nghìn không trăm linh năm * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13’) Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo thập phân của các sốù có bốn chữ số là gồm các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số có dạng nói trên. - Biết thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. Cách tiến hành : *Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chỉ số trên bảng yêu cầu HS đọc số. - GV hướng dẫn 2 HS ngồi cạnh nhau thi đọc số. - GV cho một số cặp HS thực hành trước lớp - Y/c hs tự làm bài - GV nhận xét, tuyên dương những cặp HS thực hành đúng, nhanh. *Bài 2 - GV chia HS thành 3 nhóm theo các phần a, b, c. Yêu cầu mỗi nhóm điền số còn thiếu vào các phần. - GV yêu cầu 3 HS đã làm bài vào băng giấy dán bài làm của mình lên bảng, yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV chữa bài , sau đó yêu cầu các nhóm HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nghe HS báo cáo kết quả kiểm tra bài của bạn, sau đó tuyên dương nhóm nào có nhiều HS làm bài đúng nhất. *Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc thầm các dãy số trong bài, sau đó hỏi : + Dãy a : Các số trong dãy số a là các số như thế nào ? + Dãy b : Trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ? + Dãy c : Trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm bao nhiêu ? - GV yêu cầøu HS tự làm bài. - GV chữa bài, sau đó hỏi : + Các số trong dãy số b có điểm gì giống nhau ? + Các số này được gọi là các số tròn trăm. + Các số trong dãy số c có điểm gì giống nhau ? + Các số này được gọi là các số tròn chục. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các số có bốn chữ số nhưng là số tròn trăm, tròn chục. * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - HS đọc theo tay chỉ của GV. - 1 HS viết 5 số bất kì, 1 HS đọc các số bạn đã viết, sau đó đổi vai. - 2 đến 3 cặp HS thực hành đọc , viết số trước lớp. - Mỗi nhóm cử 1 HS làm bài vào băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Cả lớp nhận xét đúng/ sai. - Các nhóm đổi chéo bài nhau để kiểm tra và tổng kết bài bạn. - HS đọc dãy số và trả lời : + Là các số tròn nghìn + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 100. + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó thêm 10. - 3 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào VBT. - Theo dõi bài chữa của GV và trả lời : + Các số này đều có hàng trăm và hàng đơn vị là 0. + Các số này đều có hàng đơn vị là 0. - Một số HS trả lời trước lớp. Ví dụ : 4200, 5400, 3500, ; 4560, 3540, Tuần : 19 Thứ tư Tiết : Lớp 3 Luyện từ và câu I. MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. Bảng lớp viết sẵn các câu văn trong BT3 HS : VBT Tiếùng Việt 3, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1 : H ướng dẫn hs làm bài tập (30’) Mục tiêu : - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Cách tiến hành : Bài tập 1 (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS tự làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng. Lời giải : - Nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc trước lớp. - HS tự làm bài, 3 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. Con đom đóm được gọi bằng Tính nết của đom đóm Hoạt động của Đom đóm anh chuyên cần Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ Bài tập 2 (7’) - Gọi HS đọc yêu cầu củabài. - HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - HS suy nghĩ tự làm bài. - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài. - Một HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm. - HS tự làm bài. - Một số HS phát biểu ý kiến - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả như tả người Cò bợ chị Ru con : Ru hỡi ! Ru hời !Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ cho ngon giấc. Vạc thím lặng lẽ mò tôm Bài tập 3 (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4 (8’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc các em : đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi. Nếu không nhớ hoặc không biết chính xác thòi gian bắt đầu học kì II, kết thúc học kì II, tháng được nghỉ hè thì chỉ cần nói khoảng nào diễn ra các việ ấy cũng được. - Yêu cầu HS nhẩm câu trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (4’) - HS nhắc lại những điều mình được học về nhân hoá. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chú ý các hiện tượng nhân hoá sự vật, con vật khi đọc thơ, văn, xem lại BT3. - 1 HS đọc yêu cầu - Nghe GV hướng dẫn. - 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ?, HS cả lớp làm bài vào vào vở. - HS theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu - Nghe GV hướng dẫn. - HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - HS theo dõi và viết vào vở. - Một, hai HS trả lời
Tài liệu đính kèm: