Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (15)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (15)

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: B¸c sÜ Y - Ðc - xanh.

A. Mục tiêu : *tập đọc

 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và

giúp đỡ đồng loại); Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng

và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi SGK) .

 * Kể chuyện :

 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh họa.

B. Đồ dùng dạy học

 - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, Ảnh bác sĩ Y- éc – xanh .

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 31 (15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 31 Thø 2 ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2013
CHÀO CỜ
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN: B¸c sÜ Y - Ðc - xanh. 
A. Mục tiêu : *TËp ®äc
 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và 
giúp đỡ đồng loại); Sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng 
và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi SGK) . 
 * Kể chuyện : 
 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách,dựa theo tranh minh họa.
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, Ảnh bác sĩ Y- éc – xanh . 
C. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Một mái nhà chung” -Nêu nội dung bài vừa đọc ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá bài 
2.Bài mới: Tập đọc 
 a) Phần giới thiệu :Nêu MĐYC tiết học
-Đưa ảnh bác sĩ Y – éc xanh để giới thiệu .
 b) Luyện đọc: 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ 
 - Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu 
-Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài 
hướng dẫn học sinh rèn đọc .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp .
- HD hiểu nghĩa các từ mới trong bài .
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
-Y/c cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 
- Yêu cầu một học sinh đọc toàn bài
* Tìm hiểu nội dung 
-Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và TLCH :
 -Vì sao bà khách lại mong muốn được gặp 
bác sĩ Y – éc – xanh ?
- Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng 
bác sĩ Y – éc – xanh là người như thế nào? 
-Vì sao bà nghĩ bác sĩ Y – éc – xanh quên 
nước Pháp ? 
-Những câu nào nói lên lòng yêu nước của 
bác sĩ Y – éc – xanh ?
- Bác sĩ Y – éc – xanh là người yêu nước 
nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang 
Vì sao ?
 c) Luyện đọc lại : 
- Mời ba em phân vai nối tiếp thi đọc đoạn 
3 của câu chuyện .
-Mời một số em thi đọc diễn cảm theo vai 
nhân vật trong bài văn
-Mời một em thi đọc cả bài . 
- Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .*) Kể chuyện : 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .
- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng 
bức tranh .
-Gọi từng cặp kể lại một đoạn câu chuyện .
-Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện 
trước lớp .
-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay 
nhất .
 đ) Củng cố dặn dò : 
 -Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- 1-2 HS DTL bài: “Một mái nhà chung”
-Nêu nội dung câu chuyện .
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát ảnh bác sĩ Y – éc – xanh .
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.
-Rèn đọc các từ như : Y – éc – xanh,... 
-Từng em đọc từng đoạn trước lớp .
- HS đọc chú giải
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
-Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Lớp đọc đồng thanh phần cuối bài .
- Một học sinh đọc toàn bài
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn TLCH.
-Vì ngưỡng mộ , vì tò mò muốn biết vì sao 
bác sĩ chọn cuộc sống nơi góc bể chân trời để 
nghiên cứu bệnh nhiệt đới .
-Là người ăn mặc sang trọng , dáng người quý 
Phái. Nhưng trong thực tế ông mặc bộ quần áo
ka ki cũ, không là ủi trông như người đi tàu 
ngồi toa hạng ba , chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của 
ông làm cho bà để ý.
-Vì thấy Y – éc – xanh không có ý định trở về 
Pháp .
- Tôi là người Pháp mãi mãi tôi là công dân 
Pháp . Người ta không thể nào sống mà không 
có tổ quốc .
-Ông muốn giúp người Việt Nam đấu tranh 
chống lại bệnh tật./ Ông yêu mến phong cảnh 
và đất nước Việt Nam.
- Ba em phân vai( người dẫn chuyện, bà khách 
Y – éc – xanh ) đọc cả bài bài văn .
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm toàn bộ chuyện theo vai nhân vật .
1 số em đọc cá nhân.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
-Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
-Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu 
chuyện .
-Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .
-Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại một đoạn câu 
chuyện 
- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình 
về nội dung câu chuyện .
- HS lắng nghe
-Về nhà tập kể lại nhiều lần .
TOÁN : Nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã 
mét ch÷ sè. (T161)
A .Mục tiêu :
 - Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số .( có nhớ không quá 
2 lần nhớ không liên tiếp ).
 - Bµi tËp cÇn lµm: 1,2,3
B.Đồ dùng dạy học
 - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b) Gi¶ng bµi
1. Hướng dẫn phép nhân .
- Giáo viên ghi lên bảng phép nhân : 
 14273 x 3 = ?
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép 
nhân và giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
-Ghi bảng phép tính và gợi ý để học sinh 
nêu cách tính như sách giáo khoa .
-Lưu ý học sinh nhân rồi mới cộng phần nhớ . 
c) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
-Yêu cầu nêu lại cách tính nhân .
-Yêu cầu học sinh thực hiện vào b¶ng con 
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách 
.-Kẻ lên bảng các phép tính ,Y/c lớp tính vào vở 
-HS tiếp nối lên bảng giải bài 
-Y/c lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi đọc bài trong sách giáo khoa 
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 2 .
Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
 14273
 x 3 
 42819
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện 
 - Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái . 
-Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Học sinh nêu lại cách nhân có nhớ .
-Lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
-Hai em lên bảng tính kết quả. Lớp n.xét .
 21526 17092 15180
 x 3 x 4 x 5
 64578 68368 75900
-1em đọc đề bài - lớp làm vào vở bài tập .
-Một số em lên bảng tính và điền vào bảng 
TS
19 091
 13 070
 10 709
TS
 5 
 6
 7
TÍCH 
95455
 78420
 74963
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Một học sinh đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
* Giải :
-Số thóc chuyển lần thứ hai là :
27150 x 2 = 54300 (kg )
-Số kg thóc cả hai lần chuyển là :
27 150 + 54 300 = 81 450 ( kg )
Đ/S:81 450 kg
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
 Thø 3 ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2013
TOÁN: LuyÖn tËp. 
A.Mục tiêu :
 - Biết nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
 - Biết tính nhẩm , tính giá trị biểu thức
 - Bµi tËp cÇn lµm: 1,2,3,4
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Giáo viên nhận xét đánh g
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1
-Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 
- Yêu cầu nêu bài tập trong 2 .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở 
-Mời một học sinh lên bảng giải bài 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3 . – Mời một học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Mời một học sinh lên bảng .
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn .
-Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
 Bµi 4. – Mời một học sinh đọc đề bài .
- GV h­íng dÉn - HS tù lµm bµi vµo vë
3. Củng cố - Dặn dò:
 *Nhận xét đánh giá tiết học 
-Một em lên bảng sửa bài về nhà .
-Học sinh lên bảng làm bài tập 4 
-Hai học sinh khác nhận xét .
-Cả lớp làm vào vở -1 HS lên bảng làm 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
 2178 ; ,.....
 x 4
 8712
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
-Cả lớp làm vào vở -1HS lên bảng giải :
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
.....Số dầu đã chuyển là :
10715 x 3 = 32145 ( lít )
Số lít dầu còn lại :
63150 – 32145 = 31005( l).......
- 1 HS đọc đề bài 3 -Lớp làm BT vào vở .
-HS tiếp nối lên bảng làm bài 
26742 + 14031 x 5 =26742 + 70155
 = 96897
81025 – 12071 x 6 =81025 - 72426 
 = 8599 
Hai học sinh nhận xét bài bạn 
- 1 HS đọc đề bài -Lớp làm BT vào vở .
-HS tiếp nối lên bảng tính nhẩm, nêu kết quả
3000 x 2 = 6000 11000 x 2 = 22 000
2000 x 3 = 6000 12000 x 2 = 24000
4000 x 2 = 8000 13 000 x 3 = 39 000
- HsS lắng nghe
CHÍNH TẢ:
 Nghe - viÕt: B¸c sÜ Y - Ðc - xanh.
A .Mục tiêu :
 - Nghe viết bài chính tả;Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Lµm bµi tËp 2a, Bài 3
B.Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp viết các từ ngữ trong bài tập 2 .
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà 
học sinh ở tiết trước thường viết sai .
-Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra . 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
1/ Hướng dẫn chuẩn bị :
-Đọc mẫu đoạn viết của bài ( giọng thong thả rõ 
ràng ) 
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo 
-Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang ?
-Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Đọc cho học sinh viết vào vở 
-Đọc lại để HS soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề 
-Thu vở của HS để chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các 
tiếng có âm hoặc vần dễ sai .
-Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn .
-N.xét bài làm học sinh và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Gọi 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh .
-Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-3 Học sinh lên bảng viết các từ hay 
viết sai trong tiết trước các tiếng có 
âm đầu bằng tr/ch 
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba học sinh đọc lại bài 
-Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Vì ông coi trái đất này là mái nhà 
chung những đứa con trong nhà phải biết 
yêu thương giúp đỡ nhau ...
- Lớp viết bảng con các từ khó như :
Y- éc – xanh , Nha Trang 
- Lớ ...  chữ số cho số có một chữ số .
 - Giải bài toán có hai phép tính .
 - GT: Bµi 4 kh«ng yªu cÇu viÕt bµi gi¶i, chØ yªu cÇu tr¶ lêi.
 - Bµi tËp cÇn lµm: 1,2,3,4
B.Đồ dùng dạy học 
 - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Chấm vở hai bàn tổ 4
-Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b)Hướng dẫn phép chia 28921 : 4 . 
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 
 28921 : 4 = ?
-Giáo viên nêu vấn đề .
-Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện 
phép chia và nêu cách chia ( Nêu miệng 
cách chia ) .
- Ta thực hiện mỗi lần chia đều thực 
hiện như các tiết trước . Trong lượt chia 
cuối cùng ( Hạ 1 ; 1 chia 4 bằng 0 viết 0 
ở thương ).
-Hướng dẫn cách viết phép chia theo 
hàng ngang 
c) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
-Yêu cầu nêu lại cách thực hiện phép
chia .
-Yêu cầu lớp thực hiện vào b¶ng con 
-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2 
-Giáo viên ghi bảng các phép tính 
-Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở .
-Mời hai học sinh lên bảng giải bài 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3 .
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Mời một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4(kh«ng yªu cÇu viÕt bµi gi¶i, chØ yªu cÇu tr¶ lêi.)
-Gọi học sinh đọc bài 4.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
-Mời một học sinh nêu miệng kết quả 
nhẩm 
-Nhận xét đánh gía bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Hai học sinh lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
 28921 4
 09 7230
 12
 01
 1
 28921 : 4 = 7234 ( dư 1 )
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện 
 * Hai học sinh nêu lại cách chia .
-Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Nêu lại cách chia .
-Hai học sinh lên bảng tính kết quả .
12760 : 2 = 6380 
18752 ; 3 = 6250 ( dư 2)
25704 : 5 = 5140 ( dư 4 )
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Một em đọc đề bài 2 .
-Hai em lên bảng đặt tính và tính 
a/ 15273 : 3 = 5091 
b/ 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 )
c, 36083 : 4 = 9020 ( dư 3 )
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa 
bài .
-Một học sinh đọc đề bài 3.
-Cả lớp thực hiện vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải :
-Số kg thóc Nếp trong kho là :
27280 : 4 = 6820 (kg)
-Số kg thóc Tẻ trong kho là :
 27280 – 6820 = 20460 (kg)
 Đ/S: 6820 kg ; 20460 kg 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một học sinh nêu cách nhẩm .
* Nhẩm : 15 nghìn : 3 = 5 nghìn 
-Vậy 15 000 : 3 = 5 000 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
------------------------------------------
§¹o ®øc
TiÕt 31: Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i. (TiÕp)
( Møc ®é tÝch hîp: Toµn phÇn)
A. Môc tiªu
 - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gja đình, nhà trường.
 - Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
 - Kh«ng yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn lËp ®Ò ¸n trang tr¹i s¶n xuÊt vµ t×m c¸ch b¶o vÖ tr¹i, v­ên cña m×nh cho tèt; cã thÓ cho häc sinh kÓ l¹i mét sè viÖc ®· lµm hoÆc biÕt vÒ viÖc ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i. 
 - GDBVMT: Tham gia b¶o vÖ, ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i lµ gãp phÇn ph¸t triÓn, gi÷ g×n vµ BVMT 
 - ChÊm cc 3 – nx10
B.§å dïng 
 - Vở bài tập Đạo đức 3, bài hát, bài thơ, truyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi (nếu có) 
C.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS nêu lại ND bài trước
-Nhận xét
2 . Bài mới: 
* Hoạt động 1:HS làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 con vật hoặc cây trồng mình yêu thích
- Ví dụ: 
+ Tên cây trồng mà em biết ?
+ Trồng để làm gì ?
+ Em có tham gia vào các hoạt động như : chăm sóc cây không ?
- Khen ngợi những HS đã biết quan tâm chăm sóc đến cây trồng vật nuôi.
*Hoạt động 2: Hãy vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
- Gọi một số HS hát, đọc thơ, kể chuyện  về việc chăm sóc vật nuôi, cây trồng 
*Hoạt động 3: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. 
-GV chia hs thành nhóm và phổ biến luật chơi : Trong 1 khoảng thời gian qui địng các nhóm liệt kê các việc cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy. Nhóm nào ghi được nhiều đúng thì thắng.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện chơi.
- Nhận xét, khen các nhóm thắng cuộc.
Kết luận: 
Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vậy, em cần biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* BVMT : ? Em đã chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà em như thế nào ?
3.Củng cố - dặn dò : 
- Các em cần nên bảo vệ cây trồng vật nuôi và chuẩn bị tiết sau
 - Nhận xét tiết học.
- HS nêu nội dung.
- HS lần lượt TLCH
-HS làm việc theo nhóm
-Nhóm1: chọn nuôi gà vịt
-Nhóm 2: nuôi ao cá
-Nhóm3: trồng cây cảnh
Các nhóm theo dõi nhận xét
-HS thực hiện theo yêu cầu vẽ tranh hoặc hát
Việc làm cần thiết để chăm sóc bảo vệ cây trồng và vật nuôi
Việc không nên làm đối với cây trồng và vật nuôi
-Tưới nước, nhổ cỏ, bón phân, vun gốc,
-Cho ăn, tắm rửa, quét dọn chuồng trại
-Bẻ cành nhánh, leo trèo, chặt phá
.
-Thả rông ,để nhịn đói,
- Em thường xuyên nhổ cỏ, tưới cho cây,...
- Em thường cho chó, gà, vịt ăn và vệ sinh chuồng trại,...
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
TỰ NHIÊN XÃ HỘI: 
 Tr¸i ®Êt lµ mét hµnh tinh trong hÖ mÆt trêi. 
 ( Giáo án thao giảng)
A. Môc tiªu 
 - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt trời :Từ mặt trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời.
 - Biết được hệ mặt trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống.
* GDKNS: KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp; Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
 * PTKTDH: Quan sát , TL nhóm, kể chuyện , thực hành.
 B. §å dïng d¹y häc 
 - Các hình trong SGK phóng to
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Con hãy chỉ trên hình vẽ sau hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: Khi quan sát bầu trời (cả ban ngày và ban đêm) con thấy những gì?
Trong vũ trụ có Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất và còn có rất nhiều ngôi sao. Đó chính là các hành tinh trong hệ Mặt Trời đấy. Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu về các hành tinh trong hệ Mặt Trời qua bài: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. 
 HĐ1: Các hành tinh trong hệ mặt trời .
-GV: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời.
-Chia 3 nhóm y/c HS quan sát hình vẽ, thảo luận TLCH.
Nhóm 1:Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
HS khá(giỏi) có thể kể tên các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời. 
Nhóm 2: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
Nhóm 3: Ta gọi Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời vì sao?
Hỏi: Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất, hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?
Vậy hệ Mặt Trời gồm những gì?
Kết luận: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh.
_ Có 8 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời, chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
*HĐ2: Trái Đất là hành tinh có sự sống.
 Y/C HS thảo luận theo cặp TLCH
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ?
+ Lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống ?
 - Y/c HS quan sát trên màn hình xem tranh vẽ gì?
* Sự sống trên Trái Đất rất phong phú và đa dạng. Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất? 
- Y/c HS thảo luận theo cặp TLCH
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Sự sống có ở hầu như khắp mọi nơi trên Trái Đất.( GV vừa chỉ, vừa giải thích trên hình vẽ)
HĐ3: Trò chơi: Thi kể về các hành tinh trong hệ Mặt Trời
GV n.xét –đánh giá
Rút ghi nhớ: SGK( mục bóng đèn tỏa sáng)
3. Củng cố - Dặn dò:
-Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
-Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau : Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
-HS lên chỉ và nói:Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang đông.
- Lớp theo dõi n.xét.
.Mặt Trời, Mặt Trăng, mây bay và các vì sao,
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo YC
Hệ mặt trời có 8 hành tinh .
Sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3.
Trái Đất là hành tinh trong hệ Mặt Trời vì Trái Đất luôn chuyển động quanh Mặt Trời. 
- Sao Thủy gần Mặt Trời nhất, Sao Hải Vương xa Mặt Trời nhất.
- Gồm có Mặt Trời và 8 hành tinh. Chúng không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời, chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
- 1,2 HS nhắc lại kết luận.
HS thảo luận theo cặp
- Trái Đất là hành tinh có sự sống.
- Ở biển có các loài cá, tôm sinh sống; trên đất liền có con người và các loài thú sinh sống : lạc đà, đà điểu, hươu cao cổ . Ở Bắc Cực, Nam Cực lạnh giá cũng có gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống.
-Tranh vẽ môi trường bị ô nhiễm, rừng bị chặt phá, thú rừng bị săn bắt.
-Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 HS theo dõi lắng nghe 
HS xung phong chơi- Lớp theo dõi
1-2 HS đọc ghi nhớ trên màn hình.
- Có 8 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt Trời)
- Từ Mặt Trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ ba.
 HS lắng nghe, thực hiện.
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ?
.
+ Lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống ?
Ở sông, biển.
Ở đất liền..
Ở Bắc Cực có.Ở Nam Cực có..
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ?
+ Lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống ?
Ở sông, biển.
Ở đất liền..
Ở Bắc Cực có.Ở Nam Cực có..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3tuan 31 CKTKNBVMTGT.doc