Giáo án Thủ công 3 kì 1 - Trường tiểu Học Ninh Lộc

Giáo án Thủ công 3 kì 1 - Trường tiểu Học Ninh Lộc

MÔN : THỦ CÔNG

Bài dạy : gấp tàu thủy hai ống khói (t1)

I. MỤC TIÊU:

q Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.

q Gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kỹ thuật. Các nếp gấp tương dối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.

q Học sinh yêu thích gấp hình.

q Với học sinh khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Mẫu tàu thủy hai ống khói.

Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.

Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1474Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thủ công 3 kì 1 - Trường tiểu Học Ninh Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1
Tiết : 1
	 Ngày dạy : 31/08/2010
MÔN : THỦ CÔNG 
Bài dạïy : GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (T1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
Gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kỹ thuật. Các nếp gấp tương dối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
Học sinh yêu thích gấp hình.
Với học sinh khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu tàu thủy hai ống khói.
Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
Giấy nháp, thủ công, bút màu, kéo thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: HS quan sát nhận xét về đặc điểm và hình dáng chiếc tàu thuỷ 2 ống khói.
Cách tiến hành: 
+ Giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói gấp bằng giấy.
+ Giáo viên nêu lại phần nhận xét của học sinh và chỉ vào mẫu tàu thủy.
+ Giáo viên nêu tác dụng của tàu thủy thật (làm bằng sắt thép): chở hàng hóa, hành khách trên sông, biển.
+ Giáo viên yêu cầu.
+ Giáo viên gọi 1 học sinh.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS biết gấp theo đúng quy trình.
Cách tiến hành: 
- Bước 1:
+Gấp, cắt tờ giấy hình vuông (SGV/191).
- Bước 2:
+ Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Bước 3:
+ Gấp thành tàu thủy hai ống khói. SGV/192;193.
- Giáo viên chú ý: Trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kỹ các đường gấp cho phẳng.
- Giáo viên quan sát nếu học sinh nào còn lúng túng khi thực hiện thì giáo viên cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện.
+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thủy mẫu.
+ Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
(hình 1/ SGV/ 191)
+ Học sinh suy nghĩ, tìm ra các gấp tàu thủy mẫu trước khi hướng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu.
+ Hình 2/ SGV/ 192.
+ Hình 3/ SGV/ 192.
+ Hình 4;5;6;7;8/193.
+ Học sinh gấp tàu thủy hai ống khói bằng giấy.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh nào gấp xong - Giáo viên cho cả lớp quan sát.
+ Giáo viên nhận xét – tuyên dương, dặn dò học sinh về nhà tập gấp tàu thủy gai ống khói.
+Tiết sau thực hành.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tuần : 2
 Tiết : 2
 Ngày dạy: 07/09/2010
MÔN : THỦ CÔNG 
Bài dạïy : GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (T2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
Thực hành gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kỹ thuật. Các nếp gấp tương dối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
Học sinh yêu thích gấp hình.
Với học sinh khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động : (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra giấy thủ công, kéo, bút màu.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình.
Mục tiêu: HS nhớ các bước gấp được tàu thuỷ có hai ống khói.
Cách tiến hành: 
- Gv treo quy trình gấp , gợi ý cho học sinh nhắc lại.
- Gv chốt ý đứng.
* Hoạt động 2. Thực hành.
Mục tiêu: HS gấp được tàu thuỷ có hai ống khói.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
+ Giáo viên nhắc nhở theo dõi học sinh: Sau khi gấp được tàu thủy, các em có thể dán vào vở hoặc trình bày vào1 tờ giấy cứng (nhóm của mình). Sau đó dùng bút màu trang trí tàu và xung quanh cho đẹp.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, trưng bày.
+ Giáo viên đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho những học sinh chưa đúng, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để học sinh hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên nhận xét các sản phẩm được trình bày trên bảng.
+ Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của nhóm (học sinh).
- Bước 1:
+Gấp, cắt tờ giấy hình vuông 
- Bước 2:
+ Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Bước 3:
+ Gấp thành tàu thủy hai ống khói. 
+ Học sinh thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông.
- Bước 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói.
+ Học sinh thực hành và trưng bày sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Lớp bình chọn nhóm đạt loại A+, loại A ...
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần, thái độ học tập, kết quả thực hành của học sinh.
+ Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo để học bài “Gấp con ếch”.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần : 3
Tiết : 3
 Ngày dạy: 14/09/2010
MÔN : THỦ CÔNG 
Bài dạïy : GẤP CON ẾCH (T1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp con ếch.
Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình, kỹ thuật. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Hứng thú với giờ học gấp hình.
Với học sinh khéo tay: Gấp được con éch bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Con ếch cân đối – Làm cho con ếch nhảy được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu có kích thước đủ lớn.
Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy.
Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Cả lớp hát bài “Chú ếch con”.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét.ư
Mục tiêu: HS quan sát nhận xét con ếch gồm 3 phần: Đầu, thân và các chi.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi định hướng.
- Con ếch được chia thành mấy phần?
+ Giáo viên vừa nói vừa chỉ vào mẫu:
- Phần đầu có hai mắt, nhọn dần về phía trước.
- Phần thân phình dần rộng về phía sau.
- Hai chân trước và hai chân sau ở phía dước thân. Hình 1/ SGV/ 195. 
- Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối của thân ếch.
+ Giáo viên liên hệ thực tế về hình dạng và nêu lợi ích của con ếch.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS nắm được qui trình gấp một con ếch.
Cách tiến hành: 
- Bước 1.Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật và thực hiện các công việc gấp, cắt giống như đã thực hiện ở bài trước.
- Bước 2. Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+ Thực hiện thao tác.
+ Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A.
+ Lồng hai ngón tay cái vào trong lòng hình 4 kéo sang hai bên được hình 5;6;7./197/ SGV.
- Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.
+ Lật hình 7 ra mặt sau được hình 8/197/SGV. Miết nhẹ theo nếp gấp để lấy nếp gấp. Mở hai đường gấp ra.
+ Lật hình 9b ra mặt sau được hình 10.
Hình 11;12;13/198/ SGV.
+ Cách làm cho con ếch nhảy:
- Kéo hai chân trước con ếch dựng lên để đầu của ếch hướng lên cao.
- Mỗi lần miết như vậy, ếch sẽ nhảy lên một bước (hình 14/199).
+ Giáo viên hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch một lần nữa để học sinh hiểu được cách gấp.
+ Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại.
+ Học sinh quan sát con ếch mẫu.
+ gồm 3 phần:
-phần đầu.
-Phần thân và phần chân.
+ Học sinh lên bảng mở dần hình con ếch gấp bằng cách kéo thẳng hai nếp gấp ở phần cuối của con ếch. Sau đó mở hai chân sau và hai chân trước ... Tương tự gấp máy bay đuôi rời.
+ Hình 2;3/ SGV/ 196.
Hình 9a à9b /198.
- Học sinh theo dõi.
+ Học sinh tập làm nháp con ếch theo các bước đã hướng dẫn.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Gọi 1;2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp con ếch để cả lớp cùng quan sát và nhận xét.
+ Dặn dò về nhà tập gấp con ếch cho thành thạo.
+ Tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp con ếch.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tuần : 4
Tiết : 4
 Ngày dạy: 21/09/2010
MÔN : THỦ CÔNG 
Bài dạïy : GẤP CON ẾCH (T2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách gấp con ếch.
Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình, kỹ thuật. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Hứng thú với giờ học gấp hình.
Với học sinh khéo tay: Gấp được con éch bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Con ếch cân đối. Làm cho con ếch nhảy được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vật mẫu con ếch.
Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra ĐDHT của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình.
Mục tiêu: HS nhớ các bước gấp được con ếch.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên treo tranh quy trình gấp con ếch lên bảng .
+ Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng thao tác và nhắc lại quy trình gấp con ếch.
* Hoạt động 2. Thực hà ... c cho học sinh thực hành.
+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh và khen ngợi những em làm được sản phẩm đẹp.
+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít.
+ Học sinh theo do õi quan sát giáo viên làm mẫu.
- 1-2 học sinhnắc lại
+ Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V.
bước 1: kẻ chữ V.
bước 2: cắt chữ V.
bước 3: dán chữ V.
+ Học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo 
+ Nhận xét sản phẩm thực hành.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò giờ sau chuẩn bị giấy thủ công, thước, kéo, hồ dán học:“Cắt dán chữ E”.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tuần : 16
Tiết : 16
 Ngày soạn: 15/12/ 2010.
MÔN: THỦ CÔNG
Bài dạïy : CẮT DÁN CHỮ E
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương dối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Học sinh yêu thích cắt chữ.
Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ E đúng quy trình kỹ thuật. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu chữ E cắt đã dán và mẫu chữ E được cắt từ giấy thủ công.
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: HS quan sát được chữ E.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E (h.1) và hướng dẫn học sinh quan sát để rút ra nhận xét:
+ Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau (dùng chữ mẫu để rời gấp đôi cho học sinh quan sát).
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ E.
Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ chữ E.
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2,5 ô.
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu (h.2).
- Bước 2. Cắt chữ E.
+ Do tính đối xứng nên không cần cắt cả chữ E (h.2) mà chỉ gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E (h.2) theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (h.3), mở ra được chữ E như chữ mẫu (h.1).
- Bước 3. Dán chữ E.
+ Thực hiện tương tự như các chữ cái ở các tiết trước (h.4).
+ Sau khi hiểu cách kẻ, cắt, dán học sinh thực hành.
* Hoạt động 3: Thực hành cắt, dán chữ E.
Mục tiêu: HS nhớ cách kẻ, cắt dán chữ E đúng quy trình.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo quy trình.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E.
+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, đe73 các em hoàn thành sản phẩm.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
+ Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Nửa trên và nửa dưới của chữ E giống nhau.
-Học sinh quan sát, lắng nghe.
-Học sinh nhắc lại quy trình.
bước 1: kẻ chữ E.
bước 2: cắt chữ E.
bước 3: dán chữ E.
+ Học sinh thực hành.
+ học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
+ Học sinh trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau kéo, hồ, thủ công  để học bài “Cắt dán chữ VUI VẺ”.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tuần : 17
Tiết : 17
 Ngày soạn: 20 /12 /2010.
MÔN: THỦ CÔNG
Bài dạïy : CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (T1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ “VUI VẺ”.
Kẻ, cắt, dán chữ “VUI VẺ” theo đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương dối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ cái.
Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ “VUI VẺ” theo đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu chữ VUI VẺ.
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được chữ VUI VẺ.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ (h.1).
+ Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái V, U, I, E.
+ Giáo viên nhận xét và củng cố cách k3, cắt chữ cái (h.1).
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?).
+Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E giống như đã học ở các bài trước.
+ Cắt dấu hỏi (?), kẻ dấu hỏi (?) trong 1 ô vuông như hình 2a.
+ Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu được dấu hỏi (?) (h.2b).
- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên dường chuẩn như sau:
Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi (?) dán phía trên chữ E (h.3).
+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi (?) sau.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở (h.3).
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ VUI VẺ.
+ Học sinh quan sát và nêu tên các chữ các trong mẫu chữ.
+ Nêu nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
+ Các con chữ cách nhau 1 ô vở.
+ Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô vở.
+ Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.
+ Dặn dò tiết học sau thực hành trên giấy thủ công. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Tuần : 18
 Tiết : 18
 Ngày soạn: 03/01/2011
MÔN: THỦ CÔNG
Bài dạïy : CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (T2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ “VUI VẺ”.
Kẻ, cắt, dán chữ “VUI VẺ” theo đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tương dối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ cái.
Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ “VUI VẺ” theo đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chữ mẫu VUI VẺ.
Tranh quy trình.
Thủ cọng, kéo, hồ dán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1. Nhắc lại quy trình. 
Mục tiêu: HS nhơ lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ theo đúng quy trình, kỹ thuật.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình:
* Hoạt động 2. Thực hành. 
Mục tiêu: HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ theo đúng quy trình, kỹ thuật.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên kiểm tra học sinh kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.
 - Bước 1.
+Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?).
- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.
+ GIÁO VIÊN tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán.
+ Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh khi dán phải đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán và vuốt cho chữ phẳng ihông bị nhăn. Dấu hỏi (?) dán sau cùng,cách đầu chữ E ½ ô.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm xủa học sinh và lựa chọ sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật lưu, giữ tại lớp.
+ Khen ngợi để khuyến khích.
- Bước 1.
+Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?).
- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.
+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ.
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh cần dán các chữ cho cân đối, đều, phẳng, đẹp.
+ Học sinh cần dán theo đường chuẩn, khoảng cách giữa các chữ cái phải đều nhau.
+ Học sinh cắt dán xong trình bày sản phẩm.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kĩ năng thực hành kẻ, cắt, dán chữ của học sinh.
+ Dặn dò học sinh ôn lại các bài trong chương II “ Cắt, dán chữ cái đơn giản”.
+ Giờ học sau mang dụng cụ kéo, hồ dán, thủ công .. để làm bài kiểm tra.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU CONG 3 KH1.doc