Giáo án Thủ công 3 tuần 22 đến 29

Giáo án Thủ công 3 tuần 22 đến 29

Thủ công

Đan nong mốt ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

- Biết cách đan nong mốt

- Kẻ, cắt được nan tương đối đều nhau.

- Đan được nông mốt. Dồn được những nan có thể chưa khích. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.

2/- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 787Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công 3 tuần 22 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Đan nong mốt ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt
- Kẻ, cắt được nan tương đối đều nhau.
- Đan được nông mốt. Dồn được những nan có thể chưa khích. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
2/- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong mốt 
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong mốt đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong mốt.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong mốt.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Nêu các bước trình tự đan nong mốt .
- Thực hành đan nong mốt bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên nan ngang thứ nhất luồn dưới các nan 2 , 4 , 6 , 8, 10 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ hai luồn dưới các nan 1, 3 , 5, 7 , 9 của nan dọc .
+ Nan ngang thứ ba lặp lại nan ngang thứ nhất.
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Đan nong đôi
I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được những nan có thể chưa khích. Dán nẹp xung quanh tấm đan. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Mẫu tấm đan nong đôi, mẫu tấm đan nong mốt để HS so sánh.
 Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan để đan mẫu. 
2/- HS: Các nan đan 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát tấm đan nong đôi và giới thiệu.
- Cho HS quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt, TLCH:
+ Em hãy so sánh hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt ?
+ Trong thực tế người ta sử dụng cách đan nong đôi để làm gì ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như cách cắt để đan nong mốt.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng ngang liền kề.
- Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh quy trình.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong đôi.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Cả lớp quan sát tấm đan nong đôi.
- Quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt rồi nêu nhận xét:
+ Cả hai tấm đan có kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.
+ Người ta sử dụng cách đan này để đan rá, nong, nia, ...
- Quan sát tranh quy trình và theo dõi GV hướng dẫn cách đan nong đôi.
- 2HS nhắc lại cách đan.
- Cả lớp cắt các nan và tập đan nong đôi. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Đan nong đôi ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được những nan có thể chưa khích. Dán nẹp xung quanh tấm đan. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong đôi.
2/- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung
* Hoạt động 3: Thực hành đan nong đôi .
- Yêu cầu một số em nhắc lại qui trình đan nong đôi đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và hệ thống lại các bước.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để các em hoàn thành được sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm .
- Chọn vài sản phẩm đẹp nhất lưu giữ và tuyên dương học sinh trước lớp .
- Đánh giá sản phẩm của học sinh .
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Nêu các bước trình tự đan nong đôi.
- Thực hành đan nong đôi bằng giấy bìa: 
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau 1 nan dọc. 
+ Dán bao xung quanh tấm bìa .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm của các bạn.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng, thẳng. Lọ hao tương đối, cân đối 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. 
2/- HS: Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. 
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Làm đế lọ hoa. 
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo. 
Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. 
+ Có màu sắc đẹp. 
- 1 em lên bnagr mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. 
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng, thẳng. Lọ hao tương đối, cân đối 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
2/- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung
* Hoạt động 3: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa cắm tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương dối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh quy trình kĩ thuật và sơ đồ đan nong mốt.
2/- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung
* Hoạt động 4: Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
- Đối với HS khéo tay: làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Mẫu đồng hồ để bàn. Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ...
2/- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ?
- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ? 
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Cắt giấy . 
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ 
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ 
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.... 
- Có màu sắc đẹp.
- Đồng hồ dùng để biết thời gian.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
- Đối với HS khéo tay: làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu ... 
2/- HS: Các nan đan đã cắt ở tiết 1. 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Khai thác nội dung
* Hoạt động 3 : Yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Gọi một HS nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Lưu ý HS khi gấp các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ, đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Hướng dẫn cách trang trí lịch ghi thứ, nhãn hiệu đồng hồ,vv 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành gấp và trang trí đồng hồ để bàn.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm lên bàn.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Hai em nêu lại trình tự các bước gấp đồng hồ để bàn.
+ Bước 1 : Cắt giấy 
+ Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ :
 Làm khung đồng hồ.
+ Bước 3 : Hoàn thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Các nhóm thực hành làm đồng hồ để bàn.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Thu cong lop 3 T2229.doc