Tiết 2, 3: THỦ CÔNG
( 2A, 2B) Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe, đường cắt có thể mấp mô, biển báo tương đối cân đối.
- Với HS khéo tay: Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trỡnh gaỏp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
- Giaỏy thuỷ coõng vaứ giaỏy nhaựp, buựt chỡ, thửụực keỷ, hoà daựn.
Tuần 16 Chiều Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tiết 2, 3: Thủ công ( 2A, 2B) Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe, đường cắt có thể mấp mô, biển báo tương đối cân đối. - Với HS khéo tay: Gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh quy trỡnh gaỏp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Giaỏy thuỷ coõng vaứ giaỏy nhaựp, buựt chỡ, thửụực keỷ, hoà daựn....... III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kieồm tra baứi cuừ: - Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùc sinh. - Nêu nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát mẫu - Nêu điểm giống nhau và khác nhau của biển báo giao thông cấm đỗ xe với biển báo giao thông đã học. - HS quan sát, nhận xét. - Giống nhau về kích thước, khác nhau về màu sắc. - HS quan sát, rút ra các bước làm. - Nhận xét, đánh giá. b. Hướng dẫn mẫu: GV làm mẫu - Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe - Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe c. Thực hành. - Cho HS thực hành. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - HS thực hành bằng giấy nháp. - GV nhận xét đánh giá chung. - Tuyên dương một số em có sản phẩm đẹp. - HS nghe, rút kinh nghiệm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị cho tiết học, sản phẩm của HS. - Dặn HS về nhà thực hành. Sáng Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết 1,4 3B, 3A Thủ công Cắt, dán chữ VUI Vẻ I. Mục tiêu: HS: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI Vẻ, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng. - Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ, các nét chữ thẳng và đều nhau, các chữ dán phẳng đều. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ VUI Vẻ - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,.... III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ cho môn học cho HS - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Quan sát mẫu, nhận xét - GV treo mẫu - Nêu tên các chữ cái có trong mẫu? - Em có nhận xét gì về khoảng cách các chữ trong mẫu? - Gọi HS nêu lại cách kẻ, cắt các chữ: V, I, U, E - Nhận xét, đánh giá. b. Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi. +Kích thước cắt, kẻ các chữ cái V, U, I, E giống như đã học ở bài 7,8,9,10. + Dấu hỏi trong 1 ô vuông như hình 2a cắt bỏ phần gạch chéo lật sang mặt màu ta được dấu hỏi (Hình 2b) - Bước 2: Dán thành chữ VUI Vẻ Kẻ một đường thẳng xếp các chữ đã cắt trên đường kẻ tạo thành chữ VUI Vẻ rồi thực hành dán * Hướng dẫn HS thực hành. - Cho HS nhắc lại quy trình cắt, dán chữ VUI Vẻ - GV giúp đỡ HS còn yếu. - Tổ chức cho HS thực hành. - GV và HS nhận xét. - Tuyên dương một số HS có sản phẩm đẹp - HS quan sát mẫu - Nét chữ rộng 1 ô nửa phía trên, nửa phía dưới giống nhau..... - 1- 2HS khá giỏi nêu, bổ sung - HS thực hành kẻ, cắt chữ V, U, I, E - HS quan sát rồi thực hành kẻ, cắt dấu hỏi. 2-3 HS nêu: - Bước 1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi. - Bước 2: Dán thành chữ VUI Vẻ - HS thực hành - HS nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị cho tiết học, sản phẩm của HS. - Dặn dò HS. ------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2,3 4A, 4C Kỹ thuật Cắt, khêu thêu sản phẩm tự chọn (tiếp) I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản, có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu thêu đã học. - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâ, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. Chuẩn bị - Vải, chỉ khâu, kim, kéo, phấn III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét, đánh giá. 2 Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm - Yêu cầu HS tự chọn cho mình một sản phẩm để thực hành - GV hướng dẫn HS cách lựa chọn sản phẩm, sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học - GV đưa ra một số sản phẩm đơn giản để HS tham khảo, cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút, cắt váy liền áo cho búp bê - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện sản phẩm đó - Em hãy lựa chọn những sản phẩm nào? c. Thực hành - GV yêu cầu HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm của mình - GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS - Tuyên dương 1 số em - HS lựa chọn sản phẩm - HS quan sát, nhận biết cách làm. - 1-2 HS khá giỏi nêu, bổ sung - 3- 5 HS trả lời - HS thực hành. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà thực hành -------------------------------------------------------------------------------------- Chiều Tiết 1 4B Kỹ thuật Cắt, khêu thêu sản phẩm tự chọn (tiếp) (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba) -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2,3 4A, 4C Kỹ thuật tăng Thực hành cắt, khêu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản, có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu thêu đã học. - Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâ, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. Chuẩn bị - Vải, chỉ khâu, kim, kéo, phấn III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét, đánh giá. 2 Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm - Yêu cầu HS tự chọn cho mình một sản phẩm để thực hành - GV đưa ra một số sản phẩm đơn giản để HS tham khảo như cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút, cắt váy liền áo cho búp bê.... - GV yêu cầu HS khá giỏi nêu lại cách thực hiện sản phẩm đó Nhận xét, tuyên dương c. Thực hành - GV yêu cầu HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm của mình - GV quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS - Tổ chức trưng bày sản phẩm thực hành của HS. Nhận xét, tuyên dương 1 số em - HS lựa chọn sản phẩm - HS quan sát. - 1-2 HS khá giỏi nêu, bổ sung - HS thực hành. - HS dựa vào các tiêu chí GV đưa ra để đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà thực hành ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Chiều Tiết 1 4B Kỹ thuật tăng Thực hành cắt, khêu, thêu sản phẩm tự chọn (Đã soạn dạy vào chiều thứ ba) -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Thủ công 1C Gấp cái ví I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách gấp cái ví. - Gấp được cái ví bằng giấy, ví có thể chưa cân đối, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được cái ví bằng giấy, các nếp gấp thẳng, phẳng, làm thêm được quai sách và trang trí cho ví. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh qui trình gấp cái ví Giấy màu, kéo, hồ.... III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Quan sát, nhận xét. - GV cho HS quan sát mẫu: Cô có cái gì? được làm bằng gì? có hình dáng như thế nào? - Cái ví được làm bằng giấy hình chữ nhật có hai ngăn. - HS quan sát, rút ra các bước làm cái ví. - Nhận xét, đánh giá. b. Hướng dẫn mẫu: GV làm mẫu - Bước 1: Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật để lấy đường dấu giữa (H1, 2) - Bước 2: Gấp hai mép giấy ở hai đầu tờ giấy vào 1 ô (H3,4) - Bước 3: Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong sao cho bề ngang của ví sát vào đường dấu giữa (H4,5,6) - Bước 4: Lật mặt sau hình số 7 theo bề ngang gấp được hình 8. - Bước 5: Gấp hai phần ngoài vào cho cân đối bề dài bằng bề ngang của ví (H9,10) - Bước 6: Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa được hình 11 ta được cái ví hoàn chỉnh c. Thực hành. - Cho HS thực hành. - Gv theo dõi, giúp đỡ HS. - HS thực hành. d. Đánh giá sản phẩm: - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm của mình. - GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - Dựa vào tiêu chí, HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét đánh giá chung. - Tuyên dương một số em có sản phẩm đẹp. - HS nghe, rút kinh nghiệm. 3. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà thực hành. ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 3C Thủ công Cắt, dán chữ VUI Vẻ (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba) ________________________________________________________________________ Sáng Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tiết 1, 2, 3, 4: 5D, 5B, 5C, 5A Kỹ thuật Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. I. Mục tiêu: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết niên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. Chuẩn bị: - 1 số anh ảnh về 1 số giống gà, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giảng bài: HĐ1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. - Hãy kể tên những giống gà mà em biết? - GV kết luận: có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, có giống gà nội, gà ri, gà đông cảo, gà mía, gà ác....có những giống gà nhập nội, gà tam hoàng, gà lơ go, có những giống gà lai như gà ri..... - gà ri, gà đông cảo, gà ác, gà tam hoàng... HĐ2: Đặc điểm của một số giống gà. - GV cho HS tham luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập sau: Giống gà Đặc điểm hình dạng ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Thân hình nhỏ, đầu nhỏ gà chống to hơn mái Thịt và trứng thơm rễ nuôi thịt.... Tầm vóc nhỏ chậm lớn Gà ác . . . . . . . . . Gà lơ go . . . . . . . . . Gà tam hoàng . . . .. . . . . - Nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở địa phương (hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung HĐ3: Đánh giá kết quả học tập - GV nêu lại đặc điểm của từng giống gà và kết hợp chỉ hình minh hoạ SGK - GV nêu 1 số câu hỏi cuối bài - GV lưu ý: khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp - GV nhận xét bổ sung HS đọc rõ nội dung quan sát hình SGK... Bầu nhóm trưởng ghi kết quả thảo luận - 2-3 HS trình bày, bổ sung. - HS quan sát, lắng nghe. - 3 HS trả lời - HS lưu ý. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà thực hành -------------------------------------------------------------------------------------- Chiều Tiết 1 Thủ công 2D Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (Tiết 1) ---------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 3D Thủ công Cắt, dán chữ VUI Vẻ (Đã soạn dạy vào sáng tứ ba) ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 1C Thủ công Gấp cái ví (Đã soạn dạy vào chiều thứ tư) ________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Sáng Tiết 1, 3 1B, 1A Thủ công Gấp cái ví (Đã soạn dạy vào chiều thứ tư) ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 5A Kỹ thuật tăng Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. I. Mục tiêu: - Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ổ gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. Chuẩn bị: - 1 số anh ảnh về 1 số giống gà, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: a. Giới thiệu bài b. Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. - Hãy kể tên những giống gà mà em biết? - GV: có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, có giống gà nội ( gà ri, gà đông cảo, gà mía, gà ác....) có những giống gà nhập nội (gà tam hoàng, gà lơ go) có những giống gà lai như gà ri..... - Nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở địa phương (hoặc đặc điểm của giống gà mà em biết) - 1-2 HS nêu. - HS lắng nghe. - 2-3 HS khá nêu, bổ sung HĐ3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS nêu lại đặc điểm của từng giống gà - Tổ chức cho HS thi đua nêu đặc điểm hình dạng ích lợi và nhược điểm của từng giống gà em đã được học. Nhận xét, tuyên dương - GV lưu ý: khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp --> Liên hệ giáo dục HS. - 3-5 HS trình bày, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà thực hành
Tài liệu đính kèm: