Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 8

Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 8

Tiết 2, 3: THỦ CÔNG

 2C, 2A, 2B Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.

 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

 - Với HS khéo tay:

 + Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.

 - Yêu thích gấp thuyền, thích môn học.

 II. Đồ dùng dạy - học:

 - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.

 - Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Kĩ thuật - Lớp 1 đến 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Chiều
 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 2, 3:
Thủ công
 2C, 2A, 2B
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 - Với HS khéo tay:
 + Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
 - Yêu thích gấp thuyền, thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
 - Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
 III. Hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra: 
- Nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV yêu cầu 2- 3 HS thao tác lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
- GV yêu cầu HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học ở tiết 1 và nhận xét.
* GV chốt lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui theo 3 bước trên. 
b. Thực hành:
- GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng 
- GV tổ chức cho HS trang trí. Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp của một số cá nhân, nhóm để tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện gấp. Giờ sau gấp thuyền có mui.
- HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS nhận xét và nhắc lại quy trình gấp thuyền.
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- HS Thực hành gấp thuyền.
- HS trang trí sản phẩm của mình.
- HS học tập sản phẩm đẹp.
- Về luyện gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Sáng
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1, 4:
3B, 3A
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2)
 I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
 - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. 
 - Học sinh khéo tay:
 + Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.
 + Có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp.
 II. Đồ dùng:
 - Mẫu bông hoa 5 cánh, 8 cánh, 4 cánh.
 - Tranh qui trình, giấy thủ công, kéo.
 III. Các hoạt động dạy - học.
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 + Gọi HS khá, giỏi lên cắt bông hoa và nêu cách cắt, gấp?
 - GV nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
* Hoạt động 3: Thực hành: 
- GV hướng dẫn lại cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gọi 2 HS nêu lại cách gấp.
- Yêu cầu HS nêu lại cách gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- HS, GV nhận xét.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh có kích thước khác nhau.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét kết quả.
- Tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp, dán đẹp và cắt được bông hoa với nhiều kích thước, màu sắc khác nhau.
- Động viên những em yếu đã có sự tiến bộ. 
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- 2 HS khá, giỏi nêu lại cách gấp.
- HS trung binh
- Học sinh quan sát.
- Học sinh lên bảng thực hiện.
- Học sinh quan sát.
- HS trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại cách gấp hoa 5, 4 , 8 cánh.
 - Nhận xét giờ học. 
 -------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3
Kĩ thuật
4A, 4C
Khâu đột thưa (tiết 1)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - Với HS khéo tay:
 + Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận.
 II. đồ dùng dạy - học:	 
 - Mẫu khâu đột thưa, tranh qui trình khâu mũi đột thưa.
 - Len, sợi, vải, bìa, kim, chỉ, kéo.
 III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- Cho HS đọc ghi nhớ bài trước.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc thuộc.
- HS kiểm tra chéo.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa:
- GV đưa ra và giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa.
- HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi về đặc điểm của các mũi đột thưa.
- Cho HS so sánh mũi khâu đột với mũi khâu thường.
- HS so sánh - nhận xét.
- GV kết luận theo nội dung trên.
- HS đọc ghi nhớ.
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV treo tranh qui trình kĩ thuật.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 (SGK) và nêu các bước khâu đột thưa.
- Cho HS quan sát H2 - SGK nhớ lại vạch dấu khâu thường.
- HS nêu lại cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
- Cho HS đọc nội dung mục 2. Nêu cách khâu mũi đột thưa.
- HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d..
- GV thao tác mẫu khâu bằng len vừa khâu vừa nêu lại kĩ thuật khâu.
- HS quan sát để nắm rõ thao tác tiếp.
- Cho HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa.
- HS nêu lại thao tác khâu và mũi nút chỉ ở mũi khâu cuối.
- Gọi 1 HS đọc mục 2 - Ghi nhớ.
- Thời gian còn lại cho HS tập vạch dấu và khâu trên giấy nháp. GV bao quát, hướng dẫn thêm HS yếu.
 Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc thành tiếng. Lớp theo dõi.
- HS thực hành.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
 --------------------------------------------------------------------------------
Chiều 
Tiết 1
Kĩ thuật
4B
Khâu đột thưa (tiết 1)
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2,3
Kĩ thuật (Tăng)
4A, 4C
Thực hành khâu đột thưa 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận cho HS .
 II. đồ dùng dạy - học:	 
 - Len, sợi, vải, bìa, kim, chỉ, kéo.
 III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
- Cho HS đọc ghi nhớ bài trước.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- 2 HS đọc thuộc.
- HS kiểm tra chéo.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn ôn tập.
- Cho HS nhắc lại qui trình kĩ thuật.
 Nhận xét, bổ sung
- HS khá giỏi nêu lại các bước khâu đột thưa.
- Cho HS nhắc lại cách vạch dấu khâu đột thưa.
- HS nêu lại cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
- Cho HS nêu cách khâu mũi đột thưa.
- 1-2 HS nhắc lại.
- GV thao tác mẫu khâu bằng len vừa khâu vừa nêu lại kĩ thuật khâu.
- HS quan sát để nắm rõ thao tác.
- Cho HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa.
- HS nêu lại thao tác khâu và mũi nút chỉ ở mũi khâu cuối.
- Tổ chức cho HS vạch dấu và khâu . 
- GV bao quát, hướng dẫn thêm HS yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 Nhận xét, tuyên dương
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm lên bàn.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Chiều
Tiết 1
Kĩ thuật (Tăng)
4B
Thực hành khâu đột thưa 
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ ba)
 -------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
 1C
Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản ( tiết 1)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách xé, dán hình hình cây đơn giản.
 - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 - Với những HS khéo tay:
 + Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé có ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. 
 + Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. 
 - Rèn khả năng khéo léo ngay từ ban đầu cho HS nhỏ.
 - HS yêu thích môn học, có óc thẩm mỹ.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh quy trình xé dán hình cây đơn giản.
 - Giấy màu, chì, hồ dán.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Nhận xét, đánh giá
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS cách kẻ, xé:
- HS quan sát tranh quy trình.
* Hoạt động 1: HS quan sát tranh quy trình, nhận xét:
+ Thân cây như thế nào? Màu sắc ra sao?
+ Tán cây như thế nào? Lá cây ra sao? Màu sắc thế nào?
* Hoạt động 2: GV thao tác mẫu HS quan sát.
+ Lấy tờ giấy màu nâu để xé thân cây: Tuỳ vào từng cây mà xé thân cây cao hoặc thân cây thấp. Cây thân bé hay cây thân to.
+ Xé tán lá cây dạng hình tròn: Vẽ 1 hình vuông cạnh 6 ô vuông. Ta xé 4 góc của hình vuông chỉnh sửa tạo thành hình tròn ta được tán cây.
+ Xé tán lá cây dạng hình tam giác: Vẽ 1 hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 5 ô. Ta xé chéo 4 góc chỉnh sửa ra hình tam giác tạo tán lá hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS cách dán thân gắn với tán lá. Tán tròn gắn với thân cây ngắn, tán hình tam giác gắn với cây có thân cao.
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm đôi.
- GV theo dõi uốn nắn, chỉnh sửa cho các em.
- Trình bày, đánh giá sản phẩm.
 Nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát tranh quy trình, nhận xét.
- HS trả lời cá nhân.
+ Thân cây thẳng, dưới gốc to hơn. Thân cây có màu xám nâu.
+ Tán cây to, xoè rộng. Lá cây màu xanh, mỗi loại cây thì lá lại có hình dáng khác nhau.
- HS quan sát GV thao tác mẫu.
+ HS lấy giấy nháp để xé thân cây theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS xé tán lá cây theo ý tuỳ thích: tán lá cây hình tròn hoăch hình tán lá hình tam giác.
- HS quan sát.
- HS thực hành.
- HS tự xé và hoàn thiện bài xé, dán vào vở.
- HS trưng bày sản phẩm lên bàn.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà thực hành xé cây đơn giản nhiều hơn.
- HS lắng nghe
 ----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
3C
 Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2)
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
________________________________________________________________________
 -
Sáng
Tiết 1, 2, 3, 4:
(5D, 5C, 5B, 5A)
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Kĩ thuật
Nấu cơm ( tiết 1)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách nấu cơm. 
 - Biết liên hệ với việc cơm ở gia đình.
 - Yêu thích việc nội nướng, vận dụng vào trong cuộc sống.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Gạo, nồi, rá, dụng cụ đong gạo.
 III. Hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: Giới thiệu bài nêu mục đích của bài học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
+ ở gia đình em thường nấu cơm bằng nồi gì?
+ Có mấy cách nấu cơm?
 Nhận xét, đánh giá
+ HS trả lời: Gia đình em thường nấu cơm bằng bếp ga, bếp rạ, bếp điện, bếp củi...
+...2 cách: Thứ nhất là nấu cơm bằng nồi cơm điện. Thứ 2 là nấu cơm bằng bếp than, bếp ga, bếp củi...
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp (gọi tắt là bếp đun).
- Yêu cầu HS đọc nội dung quan sát H1, 2, 3 SGK.
+ Em hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ?
- GV đặt câu hỏi cho HS theo từng nơi:
+ Em hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp rạ, bếp rơm?
+ Nêu cách nấu cơm bằng bếp ga?
- GV nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- HS đọc nội và quan sát tranh trong SGK.
+ Trước tiên ta lấy gạo, nhặt sạch thóc và sạn tiếp theo là vo gạo, rửa sạch nồi nấu. Dụng cụ là bếp ga, bếp củi... 
+ Nấu cơm bằng bếp rạ là nấu cơm bằng xoong gang đun trên kiềng bằng rơm, rạ phơi khô, khi nồi cơm hết nước ta đảo cơm và vùi xuống tro đun.
+ Nấu cơm bằng bếp ga là ta đun cơm trên bếp ga và ủ chín cơm ngay trên bếp.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà thực hiện lại các thao tác nấu cơm.
 --------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1
 2D
Kĩ thuật
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (Tiết 2)
(Đã soạn dạy vào chiều thứ hai)
Tiết 2
3D
 Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2)
 (Đã soạn dạy vào sáng thứ ba)
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
 1D
Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 1)
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ tư)
________________________________________________________________________
Sáng
Tiết 1, 3
 1A,1B
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 1)
 (Đã soạn dạy vào chiều thứ tư)
 ---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Kỹ thuật (Tăng)
 5A
 Thực hành nấu cơm ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách nấu cơm. 
 - Biết liên hệ với việc cơm ở gia đình.
 - Yêu thích việc nội nướng, biết vận dụng linh hoạt vào cuộc sống.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Gạo, nồi, rá, dụng cụ đong gạo.
 III. Hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên nêu một số công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài nêu mục đích của bài học.
b. Hướng dẫn ôn tập.
+ Có mấy cách nấu cơm?
+ Hai cách nấu cơm này có ưu và nhược điểm gì?
 Nhận xét, đánh giá
+ Thứ nhất là nấu cơm bằng nồi cơm điện. + Thứ 2 là nấu cơm bằng bếp than, bếp ga, bếp củi...
- 1-2 HS khá giỏi nêu, nhận xét
- Em hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun ?
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp rạ, bếp rơm, bếp củi ?
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp ga?
- Tổ chức cho HS thực hành nấu cơm (đồ chơi trẻ em) theo nhóm.
 Nhận xét, đánh giá
- 1-2 HS nêu, ví dụ: 
+Nguyên liệu: Gạo nhặt sạch sạn và thóc
+ Dụng cụ là bếp ga, bếp củi, bếp than... 
- Nấu cơm bằng bếp rạ là nấu cơm bằng xoong gang (nhôm...) đun trên bếp kiềng bằng rơm, rạ phơi khô, củi khô khi nồi cơm hết nước ta đảo cơm và vùi xuống tro đun.
- Nấu cơm bằng bếp ga là ta đun cơm trên bếp ga và ủ chín cơm ngay trên bếp.
- HS thực hành theo nhóm.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà thực hiện lại các thao tác nấu cơm.
________________________________________________________________________
Chiều
Tiết 1: 2C
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 - Với HS khéo tay:
 + Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
 - Yêu thích gấp thuyền, thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
 - Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: Nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài:
- GV yêu cầu 2- 3 HS thao tác lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
[
- GV yêu cầu HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học ở tiết 1 và nhận xét.
* GV chốt lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui theo 3 bước trên. 
b. Thực hành:
- GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng 
- GV tổ chức cho HS trang trí. Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp của một số cá nhân, nhóm để tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện gấp. Giờ sau gấp thuyền có mui.
- HS nêu. 
- HS khác nhận xét. 
- HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS nhận xét và nhắc lại quy trình gấp thuyền.
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- HS Thực hành gấp thuyền.
- HS trang trí sản phẩm của mình.
- HS học tập sản phẩm đẹp.
- Về luyện gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 _______________________________________________
Sáng
Tiết 1, 2, 4:
( 2A, 2B, 2C)
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Thủ công
Thi gấp và trưng bày thuyền phẳng đáy không mui
 I. Mục tiêu: 
 - HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui.
 - HS gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
 - Thi gấp và trưng bày thuyền phẳng đáy không mui.
 - HS thấy thoải mái, vui tươi, có hứng thú để học các môn học khác.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
 - Quy trình gấp thuyền, giấy thủ công.
 III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
* GV nhắc lại cách gấp:
- GV yêu cầu 2- 3 HS nhắc lại cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV yêu cầu HS lên bảng thao tác lại các 
bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học ở tiết trước và nhận xét.
- GV chốt lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui theo 3 bước trên. 
* Thực hành:
- GV quan sát, uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng. 
- GV tổ chức cho HS thi gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV chọn một số sản phẩm đẹp của một số cá nhân, nhóm để tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện gấp. 
+ HS nêu, HS khác nhận xét. 
- HS nhận xét và nhắc lại quy trình gấp thuyền.
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- 2, 3 HS lên bảng thao tác lại các bước để gấp được thành thuyền phẳng đáy, không mui.
- HS Thực hành gấp thuyền.
- Mỗi lần 3 HS lên bảng thi gấp thuyền phẳng đáy không mui, ai hoàn thành xong trước, sản phẩm đạt yêu cầu sẽ có thưởng.
- HS học tập sản phẩm đẹp.
- Về luyện gấp thuyền phẳng đáy không mui.

Tài liệu đính kèm:

  • docNHUNG TUAN 8.doc