THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 9 : GIÚP EM TỰ TIN
I. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống.
- Biết cách chia sẽ, khích lệ giúp bạn bè thêm tự tin.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Năng khiếu của em.
3. Bài mới: -GTB: Giúp em tự tin.
HĐ 1: Đọc truyện
- Nam và Trung.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Vì sao kết quả học tập của Nam giảm sút?
+ Em đã học tập được điều gì từ câu chuyện trên?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS quan sát tranh.
+ Đánh dấu X vào ở hình em chọn:
- Hình ảnh thể hiện sự tự tin:
Lúng túng.
Xấu hổ.
Tham gia ngoại khóa.
Chủ động.
Khóc nhè.
Lạc quan.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Em hãy trả lời các câu hỏi cho tình huống dưới đây:
- GV nêu tình huống: “Thầy giáo ra hai đề kiểm tra: Đề thứ 1 gồm những câu hỏi khó và dễ. Đề thứ 2 gồm các câu hỏi dễ. Thầy cho phép em lựa chọn 1 trong 2 đề để làm”.
+ Em sẽ chọn đề nào?
+ Tại sao em chọn đề đó?
+ Với sự lựa chọn của mình, em nghĩ mình đã tự tin trong học tập hay chưa?
- GV nhận xét đánh giá.
Thực hành:
HĐ 3:
- Yêu cầu HS nêu:
*. Những cách giúp em tự tin. (tr.38)
*. Những việc em không nên làm. (tr38)
*. Tự tin giúp em. (tr.39)
- Tự Tin là bí quyết đầu tiên dẫn đến thành công. (Ralph Waldo Emerson)
4. Cũng cố:
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà rèn luyện thói quen tự tin trong học tập và trong cuộc sống. - HS hát.
- HS nhắc lại.
1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ .
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh trang 37.
+ HS tự đánh vào ý ở hình ảnh thể hiện sự tự tin.
• Lúng túng.
Xấu hổ.
Tham gia ngoại khóa.
Chủ động.
Khóc nhè.
Lạc quan.
- HS lắng nghe.
+ (Thực hành kĩ năng sống. Tr. 37).
- HS theo dõi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS nhận xét và lắng nghe.
- HS nêu.
*.
*.
*.
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 1 : TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN I. MỤC TIÊU: Bài học giúp em : - Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân. - Thực hành những việc làm đơn giản để tự chăm sóc bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa - HS: Vở thực hành kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh 3. Bài mới: Tự chăm sóc bản thân A. KHÁM PHÁ Giới thiệu bài : Tự chăm sóc bản thân - Học sinh nhắc lại tựa bài. B. KẾT NỐI * Hoạt động 1: Đọc truyện Khi bố mẹ đi vắng - Học sinh đọc to câu chuyện - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : - Học sinh thảo luận nhóm 4. 1.Tại sao Nam bị cô giáo khiển trách và bạn bè chê cười? Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nam đi học muộn, không mang đủ sách vở, quần áo xộc xệch 2. Nam Phải làm gì để tự chăm sóc bản thân - Học sinh trả lời : Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2 . - Học sinh nhắc lại 2. Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn. Biết tự chăm sóc bản thân sẽ giúp em ¨ Có thể tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng. ¨ Chủ động, tự tin trong mọi tình huống. ¨ Làm cho bố mẹ yên tâm. ¨ Làm được các bài tập khó. Những việc em đã tự làm được để chăm sóc bản thân: ¨ Xếp chăn màn khi ngủ dậy ¨ Chuẩn bị cặp sách đến trường ¨ Ôn bài ¨ Dọn dẹp phòng ngủ ¨ Giặt quần áo ¨ Nấu cơm 3. Bố mẹ đi công tác xa, dặn Hùng ở nhà phải tự chăm sóc bản thân nhưng Hùng chưa biết phải làm thế nào. Em hãy giúp Hùng Liệt kê những ông việc cần làm. - Học sinh thảo luận nhóm 2. Đại diện trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày ý kiến. - Gọi 3 HS nhắc lại. 3 HS nhắc lại. C. THỰC HÀNH Hát Tự chăm sóc bản thân * Hoạt động 3: Những việc em có thể làm để tự chăm sóc bản thân Tự chuẩn bị đồ dùng dạy học Tự học Tự rửa chén bát Tự gấp quần áo Tự giặt quần áo Tự dọn phòng 2. Những việc em em không nên làm Để đồ đạc lung tung Lười biếng Ngủ ngon Kết luận : Tự chăm sóc bản thân là cách tốt nhất để em giúp đỡ bố mẹ - Học sinh làm việc cá nhân Học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh nhận xét, bổ sung D. VẬN DỤNG Em tự đánh giá Nội dung đánh giá Trước khi học bài này Sau khi học bài này Ghi chú Em hiểu được tầm quan trọng của việc tự chăm sóc bản thân Em thực hành những việc đơn giản để tự chăm sóc bản thân. Giáo viên, phụ huynh nhận xét. - Học sinh tự đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Lập thời gian biểu ----------------------------------------------------------- THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 2 : LẬP THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU: Bài học giúp em : Hiểu được tầm quan trọng của thời gian biểu Biết tự lập thời gian biểu phù hợp cho bản thân và thực hiện có hiệu quả II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - GV: Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa - HS: Vở thực hành kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Tự chăm sóc bản thân - Học sinh nêu GV nhận xét 3. Bài mới: Lập thời gian biểu A. KHÁM PHÁ - Giới thiệu bài : Lập thời gian biểu - Học sinh nhắc lại tựa bài. B. KẾT NỐI * Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN : Lập thời gian biểu - Học sinh đọc to câu chuyện Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Tại sao Đức thông minh nhưng kết quả học tập lại không tốt ? Nêu các lợi ích khi lập và thực hiện đúng thời gian biểu. 2.Đánh dấu X vào ô trống ý em chọn. Thời gian biểu là : ¨Bảng liệt kê những địa điểm vui chơi trong một ngày. ¨Bảng liệt kê những những công việc cầm phải làm trong một ngày. ¨Bảng ghi lại những công việc em đã làm trong một ngày. Việc lập và thực hiện theo thời gian biểu giúp em ¨Có sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái ¨Cao lớn và thông minh hơn ¨Đạt diểm cao trong học tập. ¨Được bố mẹ và bạn bè khen ngợi. ¨Làm quen với nhiều bạn mới. ¨Có thời gian vui chơi, giải trí. 1. Em lập thời gian biểu cho ngày hôm sau và chia sẻ cách làm thời gian biểu của mình với bạn bè, người thân trong gia đình. Sáng : 5 giờ 45 Ôn lại bài 6 giờ 15 : Tập thể dục và ăn sang 6 giờ 50 : Đến trường Chiều Tối : C. THỰC HÀNH * Hoạt động 3: 1. Những cách giúp các em thực hiện thời gian biểu hiệu quả - Lựa chọn thời gian để thể hiện từng công việc cho phù hợp. - Dán bảng thời gian biểu ở nơi thường xuyên nhìn thấy để nhắc nhở bản thân - Kiểm tra thời gian biểu nhiều lần trong ngày và điều chỉnh khi cần thiết 2. Những điều cần tranh khi lập thời gian biểu - Lựa chọn và quản lý thời gian chưa phù hợp với từng loại việc. - Không có thứ tự ưu tiên theo mức độ quan trọng của công việc. - Lập thời gian biểu chưa cụ thể về thời gian. - Làm quá nhiều việc trong một khoảng thời gian. GV nhận xét Kết luận : 3. Sử dụng thời gian biểu hợp lý giúp em - Biết được những việc em phải làm tại một thời điểm cụ thể. - Biết được những việc em sẽ làm torng quỹ thời gian em có. - Không bỏ sót những công việc quan trọng mà em phải làm. - Có thời gian để dành cho những việc ngoài kế hoạch. - Tránh phải làm quá nhiều việc một lúc. - Tránh lãng phí thời gian. - Học sinh thảo luận nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày kết quả Đức chưa biết sắp xếp thời gian học tập, vui chơi một cách hợp lí. - Các nhóm nhận xét, bổ sung Học sinh thảo luận nhóm 2. Đại diện trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ sung Học sinh thảo luận nhóm 2. Đại diện trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh trình bày ý kiến. - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời : - 3 Học sinh nhắc lại D. VẬN DỤNG Em tự đánh giá Nội dung đánh giá Trước khi học bài này Sau khi học bài này Ghi chú Em hiểu được tầm quan trọng của việc lập thời gian biểu Em lập được thời gian biểu cho bản thân. Em hoàn thành được những công việc như đã lập trong thời gian biểu. - Học sinh tự đánh giá Nhận xét Chuẩn bị bài : Em là người thân thiện ----------------------------------------------------------- THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG Bài 3. EM LÀ NGƯỜI THÂN THIỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tầm quan trọng của việc thân thiện với mọi người. - HS những cách tạo thiện cảm với người khác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Ổn định II/ Bài mới: a) Khám phá: - GV nêu câu hỏi? + Em đã bao giờ thân thiện với một ai đó chưa? + Việc thân thiện đó là gì? - Các em đã biết được một số việc làm thân thiện với người khác, để xem ngoài những việc các em đã kể trên thì để trở thành một người thân thiện còn có những việc làm nào nửa, thì hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: Em là người thân thiện b) Kết nối: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết được lợi ích của việc thân thiện với mọi người. - GV cho HS đọc truyện: Lớp trưởng thân thiện GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: 1) Vì sao các bạn trong lớp bầu chọn Trung làm lớp trưởng mà không chọn Thảo? 2) Vì sao em cần thân thiện với mọi người xung quanh. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Để được mọi người yêu quý, kính trọng, thương yêu, Thì các em cần phải luôn thân thiện với mọi người xung quanh mình. *Hoạt động 2: Làm miệng Mục tiêu: HS nhận biết được các hoạt động thể hiện sự thân thiện. GV hỏi: µHành động mà em cho là thể hiện sự thân thiện với mọi người là: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Để trở thành một người thân thiện em cần làm những việc như đã nêu trên. c/ Thực hành: *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Mục tiêu: HS biết cách kể lại những việc mình đã làm thể hiện sự thân thiện - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS làm việc cá nhân - GV cho HS trình bày: - Khi em thể hiện sự thân thiện, thái độ của mọi người đối với em như thế nào? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Các em đã biết làm rất nhiều các việc thể hiện sự thiện cảm. Vậy, từ nay các em hãy dựa vào đó và làm theo. Chắc chắn các em sẽ nhận được nhiều tình cảm từ mọi ngưởi. *Hoạt động 4: Nhóm đôi Mục tiêu: HS biết được cách thể hiện sự thân thiện với người nước ngoài. GV hỏi: µThể hiện sự thân thiện đối với người nước ngoài đến địa phương em du lịch: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Các em không những thể cần hiện sự thân thiện với mọi người xung quanh, mà còn phải thể hiện sự thân thiện với cả những người khách nước ngoài . c/ Vận dụng: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Em hãy kể lại một số việc làm thể hiện sự thân thiện mà em đã từng làm. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Em là người thân thiện (Tiết 2) - HS hát. - HS trả lời câu hỏi. + Dạ! rồi + Để làm quen người bạn mới, em đã tươi cười rồi bắt chuyện với bạn, + Em đã khen ngợi bạn khi được cô giáo khen - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài: Em là người thân thiện - HS đọc truyện: Lớp trưởng thân thiện HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời: 1) Vì bạn trung thì vừa học giỏi, vừa vui vẻ, hòa đồng. Trung còn giúp các bạn học yếu hơn tiến bộ trong học tập. Ngược lại với Trung thì Thảo là người học giỏi nhưng lại kiêu căng, không thân thiện với các bạn trong lớp. 2) Em cần thân thiện với mọi người xung quanh vì chỉ có như vậy thì em mới được bạn bè, mọi người tin yêu. - HS nhận xét - HS lắng nghe HS trả lời: þ Tươi cười þ Giúp đỡ þ Chơi với bạn þ Làm quen với bạn mới þ Khen ngợi, động viên bạn - HS nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc: Ghi lại những việc em đã làm thể hiện sự thân thiện với những người xung quanh. - HS làm việc cá nhân - HS trình bày: 1) Em đã quạt cho bà ngủ trưa. 2) Khi gặp bài toán khó, em hiểu cách làm và đã hướng dẫn cho bạn Huy 3) Em đã giúp một em nhỏ qua đường 4) Em đã phụ mẹ trông em 5) Em cùng các bạn chơi trò nhảy dây rất vui 6) Em hát cho các bạn nghe. - Khi em thể hiện sự thân t ... úp em rèn luyện tính kỉ luật. *. Những điều em nên tránh. KL: *. Rèn luyện tính kỉ luật tốt sẽ giúp em. - GV nhận xét đánh giá. 4. Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập rèn luyện tính kỉ luật. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát. - HS nhắc lại. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. - HS quan sát tranh trang 45. + HS tự đánh x vào ¨ ở hình em chọn. x Tập thể dục hằng ngày. x Đi học đúng giờ. o Viết, vẽ lên bàn. o Đi học muộn. o Trốn học. x Để đồ dùng đúng chổ. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. + (HS tự viết ...) - HS nhận xét. - HS quan sát tranh tr.46 và nêu. + HS nêu... + HS nêu... 4 HS nhắc lại. (tr.47) + Học tập tốt hơn. + Được mọi người yêu quý và tin tưởng. + Được bạn bè ủng hộ. + Sắp xếp thời gian hợp lí. - HS nhận xét và lắng nghe. - HS tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------------- THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 12 : LỜI HỨA CỦA EM I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ lời hứa. - Rèn luyện thói quen giữ lời hứa. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Rèn luyện tính kỉ luật. 3. Bài mới: -GTB: Lời hứa của em. HĐ 1: Đọc truyện - Câu chuyện về Bác Hồ. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH. + Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ qua câu chuyện trên? + Theo em, nếu Bác Hồ không đến được, bà con sẽ cảm thấy thế nào? Tại sao? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. (THKNS - trang 49). + Đánh dấu x vào o ở ý em chọn: - Khi thực hiện được lời hứa, em sẽ: o Hành động quyết tâm hơn. o Bị bạn bè xa lánh chê cười. o Thiếu tự tin khi đưa ra lời hứa. o Được bạn bè tin tưởng, yêu mến. o Sống vui vẻ, tự tin hơn. o Được thầy cô, bố mẹ đặt niềm tin. - GV nhận xét đánh giá. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. + Em đã bao giờ hứa mà không giữ lời hứa với bạn bè, bố mẹ, anh chị em chưa? + Thái độ của bạn em (bố mẹ, anh chị em) khi không giữ lời hứa? + Em cảm thấy thế nào khi không giữ được lời hứa? - Mỗi bạn trong nhóm tự đưa ra lời hứa để thực hiện các việc muốn làm trong tuần. - GV nhận xét đánh giá. (tiết 2) Thực hành: HĐ 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh tr.50 và nêu: *. Các phương pháp giúp em giữ lời hứa. *. Những điều em cần tránh. KL: *. Giữ lời hứa sẽ giúp em: - Tạo được sự tin tưởng với những người xung quanh. - Cảm thấy vui vẻ, tự tin về bản thân. - Thêm quyết tâm để thực hiện. - Được bạn bè, người thân yêu mến và quý trọng. - GV nhận xét đánh giá. 4. Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà thực hành giữ lời hứa với mọi người. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát. - HS nhắc lại. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. +... - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. (THKNS - tr. 49). + HS tự đánh x vào ¨ ở ý em chọn: S Hành động quyết tâm hơn. o Bị bạn bè xa lánh chê cười. o Thiếu tự tin khi đưa ra lời hứa. S Được bạn bè tin tưởng, yêu mến. S Sống vui vẻ, tự tin hơn. S Được thầy cô, bố mẹ đặt niềm tin. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. + (HS tự viết ...) +... +... - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS quan sát ý tranh tr.50 và nêu. + HS nêu... + HS nêu... 4 HS nhắc lại. (tr.51) + ... + ... + ... + ... - HS nhận xét và lắng nghe. - HS tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------------- THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG BÀI 13: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU: - Hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ người khác. - Chủ động quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh. - HS yêu thích môn học hơn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: “Lời hứa của em” - Các em hãy nêu những phương pháp giúp em giữ lời hứa. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét III/ Bài mới: a) Khám phá: - GV nêu câu hỏi? + Em đã bao giờ giúp ai đó làm việc gì chưa?? + Đó là việc làm gì? - Các em đã biết quan tâm, giúp đỡ người khác, như thế là rất tốt. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu thêm các cách quan tâm và giúp đỡ người khác. Đó là bài: Quan tâm, giúp đỡ người khác (tiết 1) b) Kết nối: *Hoạt động 1: Nhóm đôi Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ người khác - GV cho HS đọc truyện: Bộ sách ý nghĩa GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: 1) Hành động của Mai có ý nghĩa như thế nào đối với Vinh. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Quan tâm giúp đỡ mọi người không chỉ mang lại niểm vui cho họ mà còn cho cả chính bản thân của mỗi chúng ta. *Hoạt động 2: Nêu miệng Mục tiêu: HS nhận biết được những việc thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ người khác. - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS suy nghĩ - GV cho HS trình bày: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Ở trên là những việc làm thể hiện sự quan, tâm giúp đỡ mọi người. Các em cần cố gắng thực hiện. c/ Thực hành: *Hoạt động 3: Nhóm 4 Mục tiêu: HS biết đưa ra khó khăn của bản thân và cùng nhau giải quyết khó khăn đó theo nhóm. - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS thảo luận - GV cho đại diện các nhóm trình bày. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Trong lớp, mỗi khi gặp khó khăn chúng ta cần phải chia sẻ. Bên cạnh đó các em cần phải thường xuyên quan tâm đến các bạn để kịp thời giúp đỡ các bạn vượt qua khó khăn. *Hoạt động 4: Tập thể. Mục tiêu: HS vừa được thư giản vừa hiểu được sự quan tâm đến bà Còng của Tôm và Tép trong bài hát: “Bà còng đi chợ” - GV cho HS hát. - GV hỏi: + Em học tập được gì từ bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét. d/ Vận dụng: 4. Củng cố: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ người khác: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: - HS hát. - Những phương pháp giúp em giữ lời hứa: { Tự thưởng cho mình khi giữ đúng lời hứa. { Chia sẻ với các bạn các cách giữ lời hứa. { Hứa đúng với khả năng em có thể thực hiện. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi. + Dạ rồi. + Em dẫn cụ già qua đường, em thăm bạn khi bị ốm,. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài: Quan tâm, giúp đỡ người khác (tiết 1) - HS đọc truyện: Bộ sách ý nghĩa HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời: 1) Giúp cho Vinh học tốt hơn. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc: Đánh dấu þ ở ý em chọn: Hình ảnh thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ người khác: - HS suy nghĩ - HS trình bày: þ Hỏi thăm thầy, cô giáo þ Giúp người già qua đường þ Thăm bạn bị ốm. þ Cùng bà đi chợ - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc đề: Hoạt động nhóm: lần lượt từng bạn chia sẻ khó khăn gặp phải trong học tập, các bạn khác đưa ra giải pháp giúp đỡ. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS hát. - HS trả lời: + Em sẽ luôn quan tâm đến mọi người như hai bạn đó. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - Hôm nay, chúng ta học bài: Quan tâm, giúp đỡ người khác. - Những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ người khác: + Hỏi thăm thầy, cô giáo + Giúp người già qua đường + Thăm bạn bị ốm. + Cùng bà đi chợ - HS lắng nghe ----------------------------------------------------------- THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG GIỚI THIỆU DANH LAM THẮNG CẢNH CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Kể được những danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. - Hiểu được ý nghĩa của việc giới thiệu danh lam thắng cảnh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Quan tâm, giúp đỡ người khác. 3. Bài mới: -GTB: Giới thiệu danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. HĐ 1: Đọc truyện: - Hướng dẫn viên. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Tại sao Nguyên lại bối rối và xấu hổ với em họ ? + Em sẽ làm gì để tránh rơi vào tình huống như Nguyên ? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. (THKNS - trang 57). + Em khoanh tròn đáp án đúng nhất nói về danh lam thắng cảnh. - HS hát. - HS nhắc lại. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. +... - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. (THKNS - tr. 57). 1 Cảnh quan thiên nhiên. 2 Cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc đẹp. 3 Công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học. 4 Kết hợp giữa 1 & 3. + Em nối hình ảnh những danh lam thắng cảnh với tỉnh thành phố tương ứng sau: - Y/c HS làm việc cá nhân. + Em hãy kể tên các danh lam thắng cảnh ở địa phương em. - GV nhận xét đánh giá. (tiết 2) Thực hành: HĐ 3: + Danh lam thắng cảnh là: Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học. + Những việc làm giúp em tìm hiểu và giới thiệu danh lam thắng cảnh. + Những việc em không nên làm. KL: *. Tìm hiểu và giới thiệu danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước giúp em: - Hiểu biết hơn về quê hương, đất nước của mình. - Góp phần quảng bá hình ảnh quê hương, đất nước. - Thêm yêu quê hương, đất nước của mình. - GV nhận xét đánh giá. 4. Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tìm hiểu và kể tên được những danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. - HS làm việc cá nhân. + HS nêu... - HS nhận xét. + HS nhắc lại. + HS nêu...(THKNS tr.58) + HS nêu...(THKNS tr.58) 3 HS nhắc lại. (tr.51) + ... + ... + ... - HS nhận xét và lắng nghe. - HS tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. -----------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: