- HS hát.
+ Em kể chuyện cho bố mẹ nghe
+ Em tưới cây
+ Em chào hỏi người lớn
- HS trả lời câu hỏi.
+ Dạ! rồi
+ Đó là lúc, em gặp bài khó, được thầy hướng dẩn. Sau đó, em tự làm được và thấy rất thích thú
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài:
Tạo cảm hứng học tập
Thực hành kỹ năng sống Bài 5: TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu tầm quan trọng của việc tạo cảm hứng trong lớp học. - Thực hành các cách tạo sự hào hứng trong lớp cùng các bạn. II/ Phương tiện dạy học: - GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống. III/ Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể những việc làm thể hiện sự yêu thương, chia sẽ. II/ Bài mới: a) Khám phá: - GV nêu câu hỏi? + Em đã bao giờ em thấy thích thú trong học tập chưa? + Đó là lúc nào? - Các em cũng đã hiểu được về hứng thú học tập rồi! Để hiểu rõ hơn về hứng thú học tập cũng như cách tạo ra nó thì bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời: Tạo cảm hứng học tập b) Kết nối: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết được cách tạo hứng thú học tập. - GV cho HS đọc truyện: Chuyện ở lớp 3A GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: 1) Vì sao khi bạn lớp trưởng nghỉ học, Bình và các bạn trong lớp lại caảm thấy mệt mỏi, không hào hứng học tập? 2) Nêu cách tạo sự hứng thú trong học tập - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Để đạt kết quả tốt nhất trong mỗi tiết học, các em cần phải có sự hứng thú học tập. Để có được điều đó, các em có thể hát một bài hát hay chơi một trò chơi. *Hoạt động 2: Nhóm đôi Mục tiêu: HS nhận biết cách thể hiện việc tạo cảm hứng học tập trong lớp học. - GV cho HS quan sát ảnh - GV hỏi: + Hình ảnh nào thể hiện việc tạo cảm hứng học tập trong lớp học: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Có rất nhiều cách thể hiện việc tạo cảm hứng học tập trong lớp học như: + Hát tập thể. + Thảo luận nhóm. + Kể chuyện vui. c/ Thực hành: *Hoạt động 3: Cá nhân Mục tiêu: HS biết cách thể hiện việc tạo cảm hứng trong học tập - GV cho HS đọc đề: - GV cho lớp thi đua: - Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy thế nào? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Để mỗi tiết học thú vụ, đạt kết quả cao, các em cần bắt bài hài, kể 1 câu chuyện trước mỗi tiết học. c/ Vận dụng: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Em hãy kể lại một số việc làm thể hiện việc tạo cảm hứng học tập. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Tạo cảm hứng học tập(Tiết 2) - HS hát. + Em kể chuyện cho bố mẹ nghe + Em tưới cây + Em chào hỏi người lớn - HS trả lời câu hỏi. + Dạ! rồi + Đó là lúc, em gặp bài khó, được thầy hướng dẩn. Sau đó, em tự làm được và thấy rất thích thú - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài: Tạo cảm hứng học tập - HS đọc truyện: Chuyện ở lớp 3A HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời: 1) Vì bạn lớp trưởng nghỉ không còn ai bắt nhịp bài hát và tổ chức các trò chơi vui nhộn. 2) Trước mỗi tiết học, cả lớp sẽ cùng nhau hát 1 bài hát hoặc chơi một trò chơi. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát ảnh - HS trả lời: + Hình ảnh thể hiện việc tạo cảm hứng học tập trong lớp học: þ Hát tập thể. þ Thảo luận nhóm. þ Kể chuyện vui. - HS nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc đề: Em chủ động đứng lên hát một bài hát hoặc kể một câu chuyện vui cho cả lớp nghe vào đầu buổi học. Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy thế nào? - HS thi đua - Sau khi hát và kể chuyện, em cảm thấy sáng khoái, vui vẻ và thích thú. - HS nhận xét - HS lắng nghe - Hôm nay, chúng ta học bài: Tạo cảm hứng học tập. - HS trả lời: Hát một bài hát, kể một câu chuyện vui - HS lắng nghe An Tây, ngày tháng năm GV soạn giảng An Tây, ngày tháng năm Khối trưởng Trịnh Thị Hoàng Loan
Tài liệu đính kèm: