Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Bích Ngọc

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Bích Ngọc

 A / Mục tiêu:.

- Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đo vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đo vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK)

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước

- GSHS thường xuyên tập thể dục.

 B / Đồ dùng dạy - học:

 - GV : Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

 Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

 - HS: Chuaån bò baøi

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY Tuaàn 25
Thứ 
Moân
Teân baøi daïy
 HAI
Chaøo côø
Taäp ñoïc
Keå chuyeän
Toaùn 
Theå duïc
Hoäi vaät 
Hoäi vaät
Thöïc haønh xem ñoàng hoà
 BA
Chính taû
AÂm nhaïc
Toaùn 
TN – XH
Taäp vieát
Nghe –vieát : Hoäi vaät
Baøi toaùn leân quan ñeán ruùt veà ñôn vò
Ñoäng vaät
OÂn vieát chöõ hoa N
 TÖ
Taäp ñoïc
Myõ thuaät
Toaùn
Ñaïo ñöùc 
Hoäi ñua voi cuûa Taây Nguyeân
Luyeän taäp
Toân troïng thö töø , taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc
NAÊM
Toaùn 
Luyeän töø,caâu
Theå duïc
TN-XH
Luyeän taäp
Nhaân hoùa –Ñaët caâu hoûi vì sao?
Coân truøng
 SAÙU
Chính taû
Toaùn 
Taäp laøm vaên
Thuû coâng
Nghe vieát : Hoäi dua voi ôû Taây Nguyeân
Tieàn Vieät Nam
Keå veà leã hoäi
Laøm loï hoa gaén töôøng
Ngaøy soạn / 28/ 2 / 2010
Ngaøy daïy: Thöù hai / 1/ 3 /2010
Tập đọc - Kể chuyện:
HỘI VẬT
 A / Mục tiêu:.
- Luyện đọc đúng các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,... 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu nội dung:Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đo vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng cuả đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đo vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước
- GSHS thường xuyên tập thể dục.
 B / Đồ dùng dạy - học: 
 - GV : Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
 - HS: Chuaån bò baøi
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 30’ 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- HD HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc thầm 3. 
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. 
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? 
 HÑ3 Luyện đọc lại: 13’
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 2’
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 HD kể từng đoạn câu chuyện 18’
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 đ) Củng cố, dặn dò : 4’
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Nhaän xeùt tieát hocj
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.thöïc hieän yeâu caàu
...
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2. thöïc hieän yeâu caàu
- Đọc thầm đoạn 3. traû lôøi caâu hoûi- 
Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. thöc hieän yeâu caàu
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. 
- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. 
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật.
Ruùt kinh nghieäm
.......................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------
 Toán: 	 
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT)
 A/ Mục tiêu: 
 - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian.Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). B
- Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. 
- GDHS chăm học.
 B/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. 
 - HS: Chuaån bò baøi
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ: 5’
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) HD bài mới:
 *HÑ1: Hướng dẫn HS luyện tập 30’
 Bài 1: Cho hs laøm mieäng
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Laøm baøi caù nhaân
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Laøm baøi vaøo vôû
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò: 4’
- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc.
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Về nhà tập xem đồng hồ. 
- 2 em quan sát và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Một em đề đề bài 1. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
- 2HS nêu số giờ.
Ruùt kinh nghieäm-...............................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
Ngày soạn 1 /3 2010
Ngày giảng: Thứ ba, / 2 /3 /2010
 Chính tả: (nghe viết) 
HỘI VẬT
 A/ Mục tiêu: 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội vật “.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2 a
GDHS viết nhanh, đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
- B/ Đồ dùng dạy học : 
 -GV: Bảng lớp viết nội dung BT2b.
 - HDS: Chuaån bò baøi
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết : 21’ 
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 8’ 
Bài 2a: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
d) Củng cố - dặn dò: 4’
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã,  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài
-Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực sĩ, vứt đi.
Ruùt kinh nghieäm 
...........................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Toán:
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
 A/ Mục tiêu: 
 - HS biết được dạng toán liên quan đến rút về đơn vị
 - Hoc sinh biết giải bài bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
 - GDHS Chăm học.
 B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
 C/Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : 5’
- Gọi một em lên bảng làm BT3. 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán 12’’
*Bài toán 1:
- Nêu bài toán. 
- Gọi HS đọc lại bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết mỗi can có bao nhiêu lít mật ong ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. 
- Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV nhận xét chữa bài.
* Bài toán 2: 
- Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán 
+ Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ?
+ Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm thế nào ? 
+ Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ?
c/ Luyện tập:
 Bài 1: Làm bài vào vở
 - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu tự làm và chữa bài. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 Làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. 
- Ghi bảng tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
 Bài 3: (Tổ chức trò chơi) 
- Mời một học s ... ả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng).
+ Côn trùng có đặc điểm gì chung ?
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
* HĐ2:Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. 12’
: Thảo luận theo nhóm 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu: 
+ Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. 
- 
- Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu KL chung.
c) Củng cố - dặn dò: 4’
- Kể tên các côn trùng có lợi và những côn trùng có hại ?
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của các loại động vật.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 vài nhắc lại KL.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 3 nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Vài em kể
Rút inh nghiệm
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................
Ngaøy soaïn 5 / 3 / 2010
Ngaøy daïy: Thöù saùu 6/3 / 2010
Chính tả:
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
 A/ Mục tiêu:
 - Rèn kỉ năng viết chính tả: nghe viết lại chính xác một đoạn trong bài“ Hội đua voi ở Tây Nguyên “.Trình bày đúng hìn
 - Làm đúng các BT
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. 
 B/ Chuẩn bị: 
 - GV: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b. Bút dạ 
 - HS Chuẩn bị bài
 C/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết : 22’
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 8’ 
Bài 2a/: - Gọi HS đọc yêu BT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. 
- Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. 
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính 
- Mời một đến em đọc lại đoạn văn. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
d) Củng cố - dặn dò: 4’ 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai
- Hai em lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào bảng con. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, tên riêng của người.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Man-gát, xuất phát  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 3 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất. 
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:
- Một - hai học sinh đọc lại. 
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
 - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------
 : Toán: 
TIỀN VIỆT NAM
 A/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng. 
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. 
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị
- GDHS chăm học.
 B/ Đồ dùng dạy học
 - GV : Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học.
 - HS: Chuẩn bị bài 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 5’
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
) Luyện tập:
 Bài 1: Làm miêng,;
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. 
- Mời ba em nêu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Lám vào vơ
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. 
- Mời ba nêu các cách lấy khác nhau. 
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: lam bài miêngj
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS xem tranh rồi trả lời câu hỏi
- Yêu cầu cả lớp trả lời.
c) Củng cố - dặn dò: 4’ 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. 
- Quan sát và nêu về: 
- Một em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
 Một em đọc nêu cầu của bài. 
a.Bút chì có giá tiền ít nhất, lọ hoa có giá tiền nhiều nhất.
- Cả lớp tự làm bài. 
- hai học sinh làm bảng, cả lớp nhận xét bổ sung
- Đọc yêu cầu
- Làm bài theo hướng 
Rút kinh nghiệm 
.................................................................................................................................
..
 ----------------------------------- -----------------
 Tập làm văn: 
KỂ VỀ LỄ HỘI
 A/ Mục tiêu: 
- Dựa vào vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền)học sinh chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. 
- GDHS ham học.
 B/ Đồ dùng dạy học
: - GV: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to)
 - HS Chuẩn bị bài
 C/ Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập: 30’ 
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. 
- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết).
- Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH:
 Qua câu chuyện hiểu gì ?
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. 
- Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm-
........................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------
 : Thủ công: 
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 1)
 A/ Mục đích yêu cầu: 
 - Nắm được qui trình gấp lọ hoa gắn tường
 - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. 
 - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. 
 B/ Đồ dùng dạy học: 
 -GV: Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
 - HS: Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* HĐ1: HD HS quan sátvà nhận xét. 12’
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. 
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu 13’
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
 - Làm đế lọ hoa. 
-Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
d) Củng cố - dặn dò: 4’
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. 
- 1 em lên bnagr mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. 
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. 
- Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc