I. Mục tiêu
A.Tập đọc
1.Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi
- Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài và bớc đầu biết phân biệt giọng của ngời kể và các nhân vật.
2.Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi.
- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm đợc những gì mình đã nói.
tuần 6 tập đọc- kể chuyện Bài tập làm văn I. Mục tiêu A.Tập đọc 1.Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó: làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi - Ngắt nghỉ ngơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật. 2.Đọc hiểu - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủi. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :Qua câu chuyện của bạn Cô-li-a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm được những gì mình đã nói. B.Kể chuyện - Sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại một đoạn chuyện bằng lời của mình . - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các đoạn truyện - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Một chiếc khăn mùi soa. III. Trọng tâm H/S đọc hiểu tốt. IV .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - y/c học sinh đọc và TLCH về nội dung bài tập đọc: Cuộc họp của chữ viết - 3 H/S lên bảng thực hiện yêu cầu 2. Dạy học bài mới 2.1.gt bài:ghi đầu bài 2.2. Luyện đọc a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc toàn bài1 lượt + Giọng nhân vật tôi: hồn nhiên nhẹ nhàng - Theo dõi giáo viên đọc mẫu + Giọng mẹ: ấm áp, dịu dàng b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. - Mỗi học sinh đọc một câu tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài, đọc 2 vòng. * HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó : - HD học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa từ khó. - Cho h/s xem khăn mùi xoa hỏi: + Đây là loại khăn gì? - Loại khăn nhỏ mỏng dùng lau mặt +Thế nào là viết lịa lịa - Là viết rất nhanh và liên tục +Thế nào là ngắn ngủi? - Là rất ngắn và có ý chê + Y/c 4h/s tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi em đọc một đoạn. * Y/c h/s đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 h/s lần lượt đọc * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm thi đọc nối tiếp * Y/c các tổtiếp nối đọc đồng thanh bài tập đọc. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn, 4 tổ tiếp nối đọc từ đâù đến hết bài 2.3 HD tìm hiểu bài. - GVgọi 1 h/s đọc bài trước lớp. - Hãy tìm tên người kể lại câu chuyện này - Đó chính là Cô-li-a bạn kể về bài văn của mình. - Cô giáo ra cho lớp đềTLV như thế nào? - Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn? -Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô-li-a. - Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a đã làm cách gì để viết bài dài ra? - Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm . Cô-li-a còn viết rằng: Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn.......... -Y/c h/s đọc đoạn 4 và thảo luận trả lời câu hỏi 4 SGK - Khi mẹ bảo Co-li-a giặt quần áo lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn - Cô-li-a vui vẻ nhân lời vì bạn nhớ ra đó là bạn đã viết trong bài TLV của mình. - Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a? - Tình thương yêu đối với mẹ - Nói lời biết giữ lấy lời. - Cố gắng khi gặp bài khó - Chốt: Điều cần học ở Cô-li-a là biết nhận lời vì lời nói phải đi đôi với việc làm. 2.4 Luyện đọc lại bài - giáo viên đọc mẫu đoạn 3,4 -Y/c h/s đọc nối tiếp trong nhóm - Gọi 2 h/s thi đọc trước lớp - Tuyên dương nhóm đọc tốt. Kể chuyện 1.,Xác định yêu cầu: - Gọi h/s đọc yêu cầu của phần kể chuyện 2 h/s đọc - G/v hướng dẫn - Em cần q/s kĩ tranhvà xác định nội dung mà tranh minh hoạ.Sau đó sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kể 1 đoạn bằng lời của mình,tức là chuyển lời của Cô-li-a trong truyện thành lời của em. 2. Kể trước lớp - Gọi h/s khá kể chuyện trước lớp mỗi h/s kể 1 đoạn 3. Kể theo nhóm - Chia h/s thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 h/s, y/c mỗi học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn nghe 4. Kể trước lớp - 3 đến 4 học sinh thi kể, cả lớp bình chọn - Cả lớp bình chọn bạn kể hay Củng cố dặn dò - Em đã làm gì giúp bố mẹ? - 3,4 em trả lời - Nxét tiết học,dặn dò học sinh. toán Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số - Rèn kĩ năng tính toán II. Đồ dùng dạy học - Bài tập luyện tập, phấn màu III.Trọng tâm - Hs làm tốt các bài tập IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - KT các bài tập của tiết 25 - 3h/s làm bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm. 2. Dạy học bài mới 2.1 Gtb:ghi tên đầu bài 2.2 Luyện tập * Bài1 -Y/c h/s nêu các tìm 1/2của 1số1/6 của một số và làm bài - 2 h/s lên bảng làm bài,lớp làm vở -Y/c h/s đổi chéo vở để kt bài của bạn. - Chữa bài và cho điểm hs *Bài2 - Gọi hs đọc đầu bài. - Muốn biết vân tặng bạn bao nhiêu bông - Phải tính 1/6 của 30 bông hoa hoa ta làm gì? - Y/c hs tự làm bài - 1h/s lên bảng, lớp làm vào bài tập: Giải Vân tặng bạn số bông hoa là: 30: 6 = 5 ( bông hoa) Đáp số : 5 bông hoa Chữa bài và cho điểm h/s. *Bài 3. - Gọi 1 h/s đọc đề bài Yêu cầu h/s tự làm bài - 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Giải Số học sinh đang tập bơi là 28 : 4 = 7 ( h/s) Đáp số:7(h/s) - Chữa bài và cho điểm học sinh *Bài 4. - Y/c h/s quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông - Hình 2 và hình 4 có 1/5 số ô vuông đã được tô màu + Mỗi hình có mấy ô vuông? + 10 ô vuông +1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? +10:5 =2( ô vuông) 3. Củng cố dặn dò - Y/c h/s về nhà làm BT SGK - Nhận xét tiết học Chính tả Bài tập làm văn 1. Mục tiêu - Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện :bài tập làm văn - Viết đúng tên riêng nước ngoài. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt eo ,oeo, s-x,dấu hỏi ,dấu ngã 2.Trọng tâm - H/s viết chính xác đoạn văn 3.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: - Gọi 3h/s lên bảngviết từ có chứa vần oam - Học sinh lên bảng làm lớp làm nháp - Gọi h/s lên bảng ,g/v đọc cho h/s viết: nắm cơm, lắm việc, gạo nếp, lo lắng. - Nxét và cho điểm h/s. 2.Dạy - học bài mới 2.1. Gtb:ghi đầu bài 2.2 HD viết chính tả a.Tìm hiểu nd - Gv đọc đoạn văn - 3 học sinh đọc lại - Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa? - Chưa - V/s Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo? - Vì đó là việc bạn đã nói trong bài TLV b.HD viết từ khó -Y/c h/s tìm từ khó - Làm văn, Cô-li-a, lúng túng - Y/c học sinh đọc và viết các từ tìm được - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết nháp c. HD cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa, vì sao? - Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ? d. Viết chính tả e. Soát lỗi - Đọc lại bài, phân tích các tiếng khó viết, cho học sinh soát lỗi g. Chấm bài 2.3 Luyện tập Hướng dẫn học sinh làm bài 2,3 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập chính tả Luyện từ và câu Từ ngữ về trường học - dấu phẩy I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về trường học qua trò chơi ô chữ - Ôn tập về cách dùng dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy- học - Ô chữ như bt 1 viết sẵn trên bảng lớp. - 4 chiếc chuông nhỏ - Chép sẵn các câu văn của bt 2 vào bảng phụ III. Trọng tâm - H sinh đoán được các ô chữ - Điền đúng các dấu phẩy vào các câu văn IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập 1 và 3 của tuần 5 - 2 h/s lên bảng - Nxét và cho điểm h/s 2.Dạy - học bài mới 2.1 Gtb:ghi đầu bài 2.2 Trò chơi ô chữ - G/t ô chữ trên bảng - H/s nghe giáo viên giới thiệu về ô chữ - Phổ biến cách chơi : cả lớp chia thành 4 đội chơi, g/v đọc lần lượt nghĩa các từ tương ứng từ hàng 2 đến hàng 11.Sau khi g/v đọc xong các đội dành quyền trả lời bằng cách rung chuông.Nếu trả lời đúng được 10 điểm,sai không cho điểm - Tiến hành chơi theo h/d. + Hàng dọc: lễ khai giảng + Hàng ngang: 1.lên lớp 2. diễu hành 3 . sgk 4. tkb 5. Cha mẹ 6. Ra chơi 7. Học giỏi 8. Lười học 9. giảng bài 10.Cô giáo Tổng kết điểm sau trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Y/c h/s viết chữ in vào ô chữ trong vbt H/s víêt vào vở bt H/s đọc lại bài giải 2.3 Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy - Gọi h/s đọc y/c của bài - một h/s đọc, lớp đọc thầm Y/c h/s suy nghĩ và tự làm bài - 3 h/s lên bảng làm bài - Chữa bài và cho điểm h/s - Đáp án: a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. b.Các bạn mới được kết nạp đội đều là con ngoan trò giỏi. c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. 3. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Giúp h/s biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số( chia hết ở các lượt chia) - Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số II. Đồ dùng dạy- học - Ví dụ - bài tập luyện tập III. Trọng tâm - H/s biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - KT các bài tập đã giao về nhà của tiết 26 - 3 h/s làm bài tập trên bảng. - Nxét chữa bài và cho điểm h/s 2. Dạy học bài mới 2.1. Gtb : ghi đầu bài 2.2.HD thực hiên phép chia - Nêu bài toán: một gia đinh nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? - h/s nghe g/v đọc bài toán - Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà ta làm gì? - Thực hiện phép chia 96 : 3 - Viết lên bảng phép chia 96 : 3 và y/c h/s suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này 96 3 - 9 chia 3 được3, viết 3,3 9 32 nhân 3 bằng 9, 9trừ 9 bằng 0 06 - Hạ 6, 6 chia 3 được 2,viết 2. 6 2 nhân 3 bằng 6 , 6 trừ 6 bằng 0. 0 - Y/Cầu cả lớp suy nghĩ và tự thưc hiện phép tính trên. Gọi h/s nêu cách tính. - Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của SBC, sau đó mới chia đến hàng đơn vị + 9 : 3 được mấy? H/s trả lời + Viết 3 vào đâu? H/s trả lời + 3 là chữ số thứ nhất của thương và cũng là thương trong lần chia thứ nhất - Sau khi tìm được thương lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia thứ nhất, 3 nhân 3 bằng mấy? H/s trả lời - Viết 9 thẳng cột với hàng chục của SBC và thực hiện trừ. - Tìm số dư trong lần chia thứ hai H/s tự nêu - T/h chia hàng đ/v của SBC - Vậy ta nói 96 : 3 = 32 2.3 Luyện tập * Bài 1 - ... SGK III. Trọng tâm - H/s biết thực hiện v/s cơ quan bài tiết nước tiểu. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - G/v k/t vở bài tập TNXH của học sinh - 3 h/s lên bảng + Nêu tên và chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu Nêu tác dụng của các bộ phẩn trong cơ quan bài tiết nước tiểu . - Nhận xét phần trả lời của h/s 2. Ich lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Chia h/s thành 4 nhóm và y/c thảo luận về: + Tác của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. H/s chia nhóm nhận câu hỏi và thảo luận để trả lời + Nếu bộ phận đó bị hỏng và nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì ? - Phân công thảo luận: + Nhóm 1: thảo luân tác dụng của thận + Nhóm 2: thảo luận về t/d của bàng quang + Nhóm 3: thảo luận về ống dẫn nước tiểu + Nhóm 4: thảo luận về t/d của ống đái H/s thảo luận và cử đại diện nhóm lên trình bày - GV:Thận có thể bị sỏi thận hoặc yếu khiến chúng ta phải đi giải nhiều, ảnh hưởng đến sức khoẻ.ống đái có thể bị nhiễm trùng nếu không vệ sinh sạch sẽ. - Kết luận: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng. Nếu bị hỏng sẽ có ảnh hưởng không tốt đến cơ thể. - Chúng ta có cần phải giữ gìn cơ quan bài tiết không? - H/s trả lời 3. Trò chơi: Nên hay không nên - Phát cho mỗi học sinh một thẻ xanh đỏ - 1h/s lần lượt các câu hỏi có sẵn có ghi trong thẻ, h/s khác lắng nghe và giơ thẻ tương ứng. * Nội dung các thẻ: 1. Uống nước thật nhiều - K 2. Tắm rửa, vệ sinh cơ quan vệ sinh - N 3. Nhịn đi giải - K 4. Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc - N 5. Uống đủ nước - N 6. Mặc quần áo ẩm ướt - K 7. Không nhịn đi giải lâu - N KL: Chúng ta phải uống đủ nước, mặc quần áo sạch sẽ, khô thoáng và giữ gìn vệ sinh cơ thể để đảm bảo vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. 4.Liên hệ thực tế - Yêu cầu từng cặp h/s quan sát tranh 2 đến 5 ở SGK và cho biết trong tranh đang làm gì? vịêc đó có ích lợi gì cho việc tránh viêm nhiễm của các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? - H/s quan sát tranh và thảo luận nhóm.Đại diện 4 nhóm trả lời về 4 bức tranh KL:Cần phải giữ gìn VSCQBT để đảm bảo SK cho mình V. Củng cố- dặn dò -Thực hiện tốt viêc bảo vệ và giữ gìn CQBTNT - Học sinh làm BT trong VBT Thể dục Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp I. Mục tiêu - ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp, y/c học sinh thực động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, y/c biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị coi, kẻ vạch chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật. III. Trọng tâm - H/s đi vượt chướng ngại vật đúng kĩ thuật IV. Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học (1 - 2 phút) Đứng tại chỗ vỗ tay hát Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp (1 phút) - Trò chơi: Chui qua hầm ( 1 phút) 3. Phần cơ bản - Ôn đi vượt hướng ngại vật thấp (6 - 8phút) -- Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy, em nọ cách em kia 3m - G/v cho các em đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối.. - Gv cho học sinh tập - Học sinh tập - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột - H/s chơi - Giáo viên giám sát nhắc nhở kịp thời các em bảo đảm an toàn khi chơi. 3. Phần kết thúc - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét - Đi theo vòng tròn thả lỏng và thở sâu - Giáo viên giao bài tập về nhà. Đạo đức Tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu - Trên cơ sở bài học của tíêt 1, tiết này củng cố cho các em thấy vững hơn về ich lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - H/s biết làm lấy vịêc của mình trong học tập, lao động sinh hoạt ở trường, ở nhà. - H/s có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập cá nhân. - Vở bài tập - Đồ vật phục vụ trò chơi: chổi quét nhà, quần áo,... III. Trọng tâm - Sau bài học h/s biết tự giác, chăm chỉ thực hiện việc của mình. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế H/s tự liên hệ thực tế + Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình? + H/s trả lời + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào? + H/s phát biểu: đến giờ là việc theo thời KB + em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc? + Một số h/s trình bày trước lớp - Giáo viên kết luận, khen ngợi những học sinh đã biết tự làm lấy việc của mình. 2. Hoạt động 2: Đóng vai - Giao cho 1/2 số nhóm thảo luận xử lý tình hụống1, 1/2 số nhóm còn lại thảo luận xử lí tình huống 2, thể hiện qua trò chơi:Đóng vai - H/s làm theo sự phân công của giáo viên, các nhóm làm việc độc lập - Một số nhóm trình bày theo sự chuẩn bị của nhóm mình. KL: + Nếu có mặt ở đó các em cần khuyên bạn Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Phát phiếu học tập cho học sinh - Học sinh đọc nội dung btập trong phiếu ( như vở bài tập) - Học sinh tự làm bài tập - Giáo viên kết luận theo nội dung - a, b, đ: đồng ý - c, d, e: không đồng ý KLC: Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bộ. Tập đọc Ngày khai trường I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ, tiếng khó: như là, hớn hở, nắng mới, lá cờ, năm xưa. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài với giong vui sướng hồn nhiên. 2. Đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ:Tay bắt mặt mừng, gióng giả. - Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ:Bài thơ cho ta thấy niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài thơ - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Trọng tâm - Học sinh đọc diễn cảm bài thơ IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Y/c học sinh đọc bài:”Bài tập làm văn” và trả lời câu hỏi - 3 học sinh đọc - G/v nhận xét, cho điểm 2. Dạy- học bài mới 2.1 Gtb: ghi đầu bài 2.2 Luyện đọc a. Đọc mẫu Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui sướng, hồn nhiên. H/s theo dõi giáo viên đọc b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * HD đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi h/s đọc 2 dòng thơ tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết.Đọc lần 1 - Trong bài có từ nào khó đọc - H/s tìm. Đọc lần 2 * HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của GV - HD h/s đọc từng khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa từ khó - H/s đọc phần chú giải * Luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm 5 em, mỗi em đọc 1 khổ thơ * Các tổ nối tiếp nhau đọc đồng thanh cả bài -Tổ 1 đọc 2 khổ đầu, các tổ còn lại đọc 1 khổ 2.3 HD tìm hiểu bài - 1 h/s đọc cả bài trước lớp - Trong ngày khai trường học sinh có rất nhỉều niềm vui, những niềm vui đó ntn chúng ta tìm hiểu 3khổ thơ đầu - 1h/s đọc 3 khổ thơ đầu, lớp đọc thầm - Ngày khai trường có gì vui? - H/s trả lời - Tìm câu thơ diễn tả rõ nhất niềm vui của bạn học sinh khi đón ngày khai trường - Câu: Vui như là đi hội. - Ngày khai trường có gì mới lạ? - H/s trả lời - Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em? - Năm học mới đến rồi các em hãy học thật tốt. 2.4. Học thuộc lòng bài thơ - Cho các em đọc thuộc cá nhân -H/s tự nhẩm thuộc lòng - Từng dãy đọc đồng thanh - Đọc theo dãy - Cả lớp đọc đồng thanh - Lớp đọc 3.Củng cố- dặn dò - Em thích nhất khổ thơ nào vì sao? - H/s xung phong phát biểu - Nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết ở các lượt chia) - Tìm 1/4 của 1số - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số. II. Đồ dùng dạy- học Bài tập luyện tập. III. Trọng tâm Học sinh chia thành thạo phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC - KT các bài tập đã giao ở tiết 27 - 3 h/s làm bài trên bảng - Nxét chữa bài cho điểm 2. Dạy học bài mới 2.1. Gtb: ghi đầu bài 2.2. Luyện tập * Bài 1. - Nêu yêu cầu của bài toán - 4 học sinh lên bảng, lớp làm vở -Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực hịên phép tính của mình - Lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu phần b. - H/s đọc bài HD: 4 không chia được cho 6 lấy cả 42 chia 6 được 7, viết 7, 7 nhân 6 bằng 42; 42 trừ 42 bằng 0. * Bài 2. - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm 1/4 của 1 số sau đó tự làm bài - 3 h/s lên bảng làm bài, lớp làm vở - Chữa bài và cho điểm * Bài 3: - Học sinh đọc đề bài - Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài Một học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở Giải My đă đọc được số trang sách là 84 : 2 = 42 (trang) Đáp số: 42 trang. - Chữa bài và cho điểm học sinh 3. Củng cố- dặn dò - Y/c học sinh về nhà luyện tập thêm về phép chia có dang vưà học. Thể dục Đi chuyển hướng phải, trái Trò chơi: mèo đuổi chuột I. Mục tỉêu - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, y/c biết và thực hiện đúng động tác tương đối chính xác - Học động tác di chuyển hướng phải trái. y/c thực hiện động tác tương đối đúng- Biết cách chơi và chơi đúng luật II. Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần đi chuyển hướng III. Trọng tâm - Học sinh đi chuyển hướng phải, trái đúng kĩ thuật IV. Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c tiết học - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Trò chơi kéo cưa lừa xẻ 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Tập theo tổ ở các khu vực qui định, các tổ cử người chỉ huy. Giáo viên phát lệnh tập hợp bằng còi, sau đó bao quát chung. Tổ nào tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng được biểu dương. - Học đi chuyển hướng phải, trái + Giáo viên nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác, sau đó h/s bắt chước làm theo. - Lúc đầu đi chậm, sau tốc độ tăng dần. Dùng tiếng vỗ tay để điều khiển học sinh tập luyện. + Cho h/s ôn tập đi theo đường thẳng trước, rồi mới đi chuyển hướng - Lúc đầu nên đi chậm để định hình động tác, Thứ Tiết Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Chú ý: Chưa học bài xong chưa đi ngủ Chưa học bài đủ chưa đi chơi.
Tài liệu đính kèm: