Ngời lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tớng sĩ, luống, hoảng sợ, nhận lỗi.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với giọng các nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát.
- Nắm đợc trình tự, diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính bị coi là hèn vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào. Thế nhng khi thầy giáo nhác nhở, cậu lại là ngời dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi. Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi phải dũng cảm nhận và sửa lỗi.
Tuần 5 Thứ hai, ngày 2 tháng 10 năm 2006 Tập đọc kể chuyện Người lính dũng cảm I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, luống, hoảng sợ, nhận lỗi. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với giọng các nhân vật. 2. Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát. - Nắm được trình tự, diễn biến câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Trong trò chơi đánh trận giả, chú lính bị coi là hèn vì không leo lên mà lại chui qua hàng rào. Thế nhưng khi thầy giáo nhác nhở, cậu lại là người dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi. Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi phải dũng cảm nhận và sửa lỗi. B. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết tập chung theo dõi nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn. C.Giáo dục: Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: + Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. + 1 thanh nứa tép, 1 số bông hoa mười giờ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Trọng tâm: Đọc, kể được câu chuyện. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tập đọc Hoạt động dạy: Hoạt động học: A. ổn định tổ chức: - Hát. - Báo cáo sĩ số. B. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Ông ngoại - Trả lời câu hỏi của giáo viên. C. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Theo em người như thế nào là dũng cảm? - 2 - 3 em tự trả lời. - Bài đọc “ Người lính dũng cảm” - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của mình. - Giáo viên giới thiệu: Trong tuần 3, 4 chúng ta sẽ được học những bài tập đọc nói về những người thân yêu cùng sống dưới mái nhà ấm áp của mỗi người. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là:Chiếc áo len. Ghi bảng. - Nghe giới thiệu. 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu. b. Hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một câu. - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa. - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một câu lần 2. c. Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. - 1 học sinh đọc đoạn 1 lớp đọc thầm - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cách ngắt giọng cho các em. - Học sinh luyện cách ngắt giọng đúng: áo có ... ở giữa ,/ lại có cả...khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4. - Học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4. - Học sinh đọc giải nghĩa:bối rối, thì thào. - 4 học sinh đọc 4 đoạn của bài trước lớp. - 4 học sinh đọc * Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh. - Các nhóm luyện đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. - 1 học sinh đọc. * Đoạn 1: - Lớp đọc thầm đoạn 1 - Mùa đông năm nay như thế nào? - Tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn hoà rất đẹp và tiện lợi? - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt. - Chiếc áo màu vàng ...hay trời mưa và rất ấm. * Đoạn 2: - Vì sao Lan dỗi mẹ? - Lớp đọc thầm đoạn2. - Vì em muốn mua chiếc áo như Hoà nhưng mẹ không mua chiếc áo đắt tiền như vậy. * Đoạn 3: - Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp, mẹ lại không đủ tiền để mua, Tuấn nói với mẹ điều gì? - Tuấn là người như thế nào? - Lớp đọc thầm đoạn 3. - Mẹ dành tiền mua áo cho em Lan.Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh Tuấn sẽ mặc nhiều áo bên trong. - Là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. * Đoạn 4: - Lớp đọc thầm đoạn 4. - Vì sao Lan ân hận? - Em có suy nghĩ gì về bạn Lan trong câu chuyện này? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm tên khác cho chuyện. - Thảo luận nhóm trả lời: + Vì đã làm cho mẹ phải buồn. + Vì nghĩ mình quá ích kỷ, không nghĩ tới anh trai. + Vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhịn cho mình. - Là cô bé ngây thơ nhưng rất ngoan. Khi biết mình có lỗi đã nhận lỗi và sửa lỗi ngay. - Học sinh suy nghĩ và nêu: + Ba mẹ con. + Người anh tốt bụng. + Chuyện của Lan. 4. Luyện đọc lại bài: - Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh. - Tổ chức 3 – 4 nhóm thi đọc trước lớp. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Học sinh luyện đọc bài theo vai trong nhóm mình. - Học sinh nhận xét. Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu: - Kể theo lời của Lan là như thế nào? - Hai học sinh đọc yêu cầu cùa bài. - Kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình, em. 2. Hướng dẫn kể chuyện: * Kể mẫu đoạn 1: - Mở bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý.Yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1. - Nội dung của đoạn 1 là gì, nội dung cần thể hiện qua mấy ý, nêu cụ thể nội dung của từng ý? - Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp. - Đoạn 1 nói về chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý: + Mùa đông năm nay rất lạnh. + Chiếc áo len của Hoà rất đẹp và ấm. + Lan đòi mẹ mua chiếc áo giống chiếc áo của Hoà. - Một học sinh dựa vào gợi ý kể trước lớp. 3. Kể theo nhóm: - Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh. - Học sinh nối tiếp nhau kể, mỗi học sinh kể 1 đoạn. 4. Kể toàn bộ câu chuyện: - Giáo viên yêu cầu. - Giáo viên tuyên dương học sinh kể tốt, có sáng tạo. - Một đến hai nhóm học sinh kể trước lớp. - Học sinh theo dõi. D. Củng cố, dặn dò: - Theo con, câu chuyện: Chiếc áo len khuyên chúng ta điều gì? - Em thích đoạn nào trong chuyện, vì sao? - Tổng kết giờ học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. - Học sinh phát biểu: + Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu nhau. + Không nên đòi bố mẹ mua thứ mà gia đình không có điều kiện . +Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi ... - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của mình: + Đoạn 3 vì Tuấn là một người anh thương em, một người con ngoan, biết động viên mẹ. +Đoạn 4 vì Lan đã nhận ra lỗi của mình, bạn ân hận và mong trời sáng để động viên mẹ, xin lỗi mẹ. Toán Tiết 21. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) 2. Kỹ năng: áp dụng phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết. 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh ham học môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Trọng tâm: - Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu - Một học sinh làm bài 2 của tiết trước. - Hai học sinh lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6. - Giáo viên hỏi 1 phép tính bất kỳ - Học sinh trả lời. - Nhận xét, cho điểm. C. Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu, ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ). a) Phép nhân: 26 x 3 - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 = - Học sinh đọc - Một học sinh đặt tính theo cột dọc. - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện tính từ đâu? - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị. Sau đó mới tính đến hàng chục. b) Phép nhân 54 x 6 Tiến hành tương tự như phép nhân 26 x 3 = 78 - Học sinh tính: 54 6 324 3. Luyện tập – thực hành Bài 1: - Giáo viên yêu cầu - Học sinh tự làm bài: + Bốn học sinh làm bảng. + Lớp làm vở bài tập - Lần lượt từng học sinh trình bày phép tính đã làm. - Giáo viên nhận xét, chữa bài, cho điểm Bài 2: - Một học sinh đọc đề toán - Có tất cả mấy tấm vải? - Có 2 tấm vải. - Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét - Dài 35 mét - Vậy, muốn biết cả 2 tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Ta tính: 35x2 - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm Bài 3: - Giáo viên yêu cầu - Cả lớp tự đọc bài. a) x : 6 = 12 x = 12 x 6 (sbc = t x sc) x = 72 b) x : 4 = 24 x = 23 x 4 (sbc = t x sc) x = 92 - Hỏi: Vì sao khi tìm x trong phần a, con lại tính tích 12 x 3 - Vì x là số bị chia mà muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia. - Giáo viên nhận xét- cho điểm Phần b làm tương tự D. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - Nhận xét tiết học Yêu cầu về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu - Thế nào là tự làm lấy việc của mình. - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. 2. Kĩ năng: Học sinh biết tự làm lấy việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà... 3. Học sinh có thái độ: tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II.Tài liệu và phương tiện: *Giáo viên: - Vở bài tập Đạo đức 3 - Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1) - Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 3, tiết 2), phiếu học tập cá nhân (hoạt động 3 , tiết 2) cho học sinh quên vở bài tập. - Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2) * Học sinh: Vở bài tập Đạo đức. III. Trọng tâm: Học sinh hiểu: - Thế nào là tự làm lấy việc của mình. - ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một tình huống liên quan tới việc giữ lời hứa? - Hai học sinh nêu. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh bày tỏ quan điểm của mình về việc giữ lời hứa. - Nhận xét, cho điểm. C. Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Giới thiệu bài: Thế nào là tự làm lấy việc của mình, tự làm lấy việc của mình có lợi gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay. - Học sinh nghe giới thiệu. 2. Dạy học bài mới: a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống: - Giáo viên nêu mục tiêu: Học sinh biết được một số biểu hiện cụ thể của việc tự làm ... heo lời của chữ A. - 4 học sinh khác tiếp nối đọc bài lần 2. * Đọc theo nhóm: - Lớp chia thành các nhóm 4 học sinh lần lượt mỗi học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm. *Thi đọc giữa các nhóm - 2 học sinh nối tiếp thi đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp. Lớp theo dõi. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? - Họp để bàn cách giúp đỡ em Hoàng, Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu nên đã viết những câu rất buồn cười. - Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Sau cuộc họp, mọi người đã đề nghị anh dấu chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn 1 lần nữa. * Đây là 1 câu chuyện vui những viết theo đúng trình tự của 1 cuộc họp thông thường. Sau đây, chúng ta cùng tìm hiểu trình tự cuộc họp. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Hoc sinh thảo luận. - Phát cho mỗi nhóm học sinh 1 tờ giấy có ghi sẵn trình tự cuộc họp. - Học sinh thảo luận ghi nội dung vào. - Đại diện nhóm dán lên bảng. Diễn biến cuộc họp Nêu mục đích cuộc họp Hôm nay chúng ta họp là bàn cách giúp đỡ em Hoàng. Nêu tình hình của lớp Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn em viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. ... mồ hôi”. Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu chấm câu. Mỏi tay chỗ nào là cậu ta chấm chỗ ấy. Giao việc cho mọi người Anh dấu chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn 1 lần nữa. - Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng. - Cả lớp đọc lại đáp án. 4. Luyện đọc lại bài: - Học sinh luyện đọc lại bài theo hình thức phân vai. - 1 nhóm 4 học sinh đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, dấu chấm. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc theo vai. - 2 – 3 nhóm đọc thi. - Lớp bình chọn nhóm đọc hay. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ trình tự của 1 cuộc họp thông thường Luyện từ và câu So sánh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh hơn, kém. - Tìm và hiểu được nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn, kém. - Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu. 3 Giáo dục: Trong khi viết câu văn có ý thức sử dụng biện pháp so sánh. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài vào bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt. III. Trọng tâm: Hiểu được các hình ảnh so sánh. IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức: - Hát B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 1 số từ chỉ gộp những người trong gia đình. - Đặt 1 câu bất kì theo mẫu: Ai là gì? - Giáo viên kiểm tra vở 1 số học sinh. - Nhận xét, cho điểm. - Học sinh tìm. - Học sinh đặt. C. Dạy - học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tuần 5, các em sẽ tìm hiểu vẻ đẹp của các hình ảnh so sánh theo 1 kiểu so sánh mới, đó là so sánh hơn, kém. - Nghe giới thiệu. - Ghi bảng. - Nghe giới thiệu. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 học sinh đọc đề bài. - Là chỉ cả ông và bà. - 3 học sinh lên bảng gạch chân dưới các từ chỉ sự so sánh, mỗi học sinh làm 1 phần. Lớp làm nháp: a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. b. Trăng hơn đèn. - Giáo viên nhận xét, kết luận về lời giải đúng. c. Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Mẹ là ngọn gió. - Học sinh nhận xét bài của bạn. Lớp bổ sung. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh lên bảng gạch 2 gạch dưới từ chỉ sự so sánh. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt: a. hơn, là, là b. hơn c. chẳng bằng, là * Phân biệt so sánh ngang bằng và so sánh hơn, kém. - So sánh hơn, kém: 2 sự vật không ngang bằng nhau mà hơn kém nhau, có sự chênh lệch hơn kém “cháu” hơn “ông”. - Câu “ông là buổi trời chiều”, 2 sự vật được so sánh có sự ngang bằng nhau. - Giáo viên yêu cầu. - Giáo viên chữa bài, cho điểm. - Học sinh xếp các hình ảh so sánh trong bài thành 2 nhóm: + So sánh ngang bằng + So sánh hơn, kém Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 2 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài: + Quả dừa - đàn lợn + Tàu dừa - chiếc lược - Các hình ảnh so sánh trong bài 3 khác gì các hình ảnh so sánh trong bài 1? - Các hình ảnh so sánh trong bài 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bằng các gạch ngang (-). Bài 4: - Học sinh đọc đề bài: Tìm các từ so sánh có thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3. - Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn, kém? - So sánh ngang bằng. - Học sinh tổ chức thi làm bài trong 5 phút. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng: như, là, tựa như là, tựa như, như thể, ví như. * Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. D. Củng cố, dặn dò: - Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong bài “Người lính dũng cảm”. - Câu: Chiếc máy bay ... giật mình ... chỉ huy dũng cảm. - Đó là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém. - So sánh ngang bằng. - Nhận xét tiết học. - Về ôn lại bài học và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 6 tháng 10 năm 2006 Tập làm văn Tập tổ chức cuộc họp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết tổ chức 1 cuộc họp tổ (lớp): - Xác định được nội dung cuộc họp. - Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc: Cuộc họp của chữ viết. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói cho học sinh. 3. Giáo dục: Mạnh dạn, phát biểu khi có dịp. II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Viết sẵn trên bảng trình tự của cuộc họp thông thường. - Học sinh: Vở bài tập. III. Phương pháp:Làm việc theo nhóm, thuyết trình, hỏi đáp ... IV. Trọng tâm: Nắm được trình tự, diễn đạt cuộc họp thông thường hoặc phát biểu khi cần. V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức: - Hát. - Kiểm tra sĩ số. B. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 1 vài học sinh nhắc lại trình tự của cuộc họp thông thường đã học trong bài: Cuộc họp của chữ viết. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Lần cuối ghi bảng đã kẻ sẵn. C. Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Ghi bảng tên bài. 2. Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập làm văn. Lớp theo dõi. - Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Học sinh tự nêu 1 nội dung mà tổ định làm. - Nêu lại trình tự của 1 cuộc họp thông thường. - Học sinh nêu lại trên bảng. - Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ? - Người chủ toạ cuộc họp. - Người chủ có thể là ai trong lớp? - Học sinh nêu. * Có thể là tổ trưởng hoặc bất kỳ bạn nào? - Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó? - Chủ toạ nêu sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến xây dựng. - Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra? - Tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng( chủ toạ) tổng hợp ý kiến của các bạn. - Giao việc cho mọi người bằng cách nào? - Cả tổ bàn bạc để phân công sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ. 3. Tiến hành cuộc họp - Giáo viên yêu cầu - Mỗi tổ chọn 1 nội dung gợi ý trong sách giáo khoa. - Học sinh tiến hành họp - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh trong các tổ. - Học sinh ghi chép lại nếu cần. 4. Thi tổ chức cuộc họp - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét cuộc họp của từng tổ. - Giáo viên kết luận, tuyên dương tổ có cuộc họp tốt đạt hiệu quả. D. Củng cố- dặn dò - Trình tự của cuộc họp thông thường có mấy nội dung? Đó là những nội dung nào? - Học sinh phát biểu. - Dặn dò: tự chọn 1nội dung và ghi theo trình tự trong vở bài tập. - Học sinh luyện tập ở nhà. Thể dục Tiết10:Trò chơi: Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác . - Trò chơi: Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách chủ động. 2. Kỹ năng : Rèn một số kỹ năng về đội hình, đội ngũ. 3. Giáo dục: Tích cực, tự giác , có ý thức giữ an toàn khi tập luyện. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: +Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. + Chuẩn bị sẵn các khu vực cho lớp tập luyện theo tổ. - Phương tiện: còi, kẻ sân cho chơi trò chơi, trang phục gọn. III. Trọng tâm: - Tiếp tục ôn hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái . - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. IV. Nội dung và phương pháp: Phần Nội dung Đ. lượng Phương pháp Số lần Thời gian Mở đầu - Giáo viên yêu cầu cán bộ lớp tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . * Chơi trò chơi: Có chúng em - Chạy chậm theo vòng tròn rộng 1 1 1 2-3 1 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ - Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. - Theo 4 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. Cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái * Ôn động tác: Đi vượt chướng ngại vật thấp. - Giáo viên uốn nắn, sửa chữa. * Trò chơi: Thi xếp hàng - Giáo viên nói lại quy định khi chơi. - Nhắc nhở học sinh đảm bảo trật tự, kỷ luật và phòng tránh chấn thương. 6 2-3 2-3 12’ 4’ 7’ - Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc, ngang. + Lần 1 - 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tập. + Lần 3 - 4: Chia tổ tập luyện. Học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy. + Lần 5 - 6: Các tổ thi đua tập luyện. - Cả lớp thực hiện theo hàng ngang. (Học sinh hình dung có chướng ngại vật trước mặt để sẵn sàng vượt qua). Mỗi động tác vượt chướng ngại vật thực hiện 2, 3 lần. - Học sinh thực hiện theo 4 hàng ngang song sẽ luyện tập theo 4 hàng dọc. - Học sinh tiến hành chơi. - Lần cuối thi đua giữa các tổ. Kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Về nhà: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. - Nhận xét tiết học. 1 1 1 2’ 1’ 1’ - Theo vòng tròn. - Theo 4 hàng ngang. - Ôn luyện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: