Ngày soạn :
TUẦN : 8
TIẾT : 22 - 23 Ngày dạy :
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Kĩ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) và kĩ năng nghe – nói (KC).
+ Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông.
- Thái độ: HS có thái độbiết quan tâm đến mọi người xung quanh.
Ngày soạn : TUẦN : 8 TIẾT : 22 - 23 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ) và kĩ năng nghe – nói (KC). + Giáo dục kĩ năng sống: Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông. - Thái độ: HS có thái độbiết quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ trong SGK. - Học sinh: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 - 4 HS HTL 1 đoạn và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú v A. Tập đọc a. Giới thiệu bài: “Các em nhỏ và cụ già”. b.Luyện đọc: GV đọc toàn bài. -Sự quan tâm của các bạn nhỏ đối với ông cụ - Bài này có mấy đoạn? * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu: Mỗi em đọc một câu (Chú ý từ khó) GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng... - Đọc các đoạn trước lớp: Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Giải nghĩa từ khó SGK: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu HS đặt câu với từ u sầu, nghẹn ngào. -Luyện đọc theo đoạn. -Đọc đoạn theo nhóm. GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng. - Thi đọc theo nhóm. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân) + Các bạn nhỏ đi đâu? Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng mình nhẹ hơn? + Em chọn tên khác cho truyện + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? d. Luyện đọc lại - Tổ chức cho 2 dãy thi đọc phân vai. - 1 nhóm HS gồm 6 em phân các vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ). -GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất. v B. Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em thi kể mỗi em nhập 1 vai (4 bạn nhỏ trong truyện). 2.HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ * GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch. * GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhất. * Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét nhanh về nội dung; diễn đạt; cách thể hiện.Nhận xét - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS trả lời. Lớp nhận xét. - Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp đến hết bài. -HS đọc các đoạn trước lớp. - HS dựa vào SGK để trả lời. - 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp trong nhóm. -Từng nhóm HS đọc bài. - 2 nhóm HS thi đọc. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc đoạn 1 + 2 -Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan và nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. -2 HS đọc lại đoạn 3 – 4. HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2 –3 HS đọc lại đoạn 5. Cả lớp đọc thầm. - HS các nhóm thảo luận. Cử đại diện báo cáo. - HS đọc phân vai. -HS lắng nghe. - HS theo dõi và lắng nghe. - Mỗi tốp 4 HS thi đọc truyện theo vai (người dẫn truyện, ông cụ và 4 bạn nhỏ. - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. 4. Củng cố: Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện? - Nhận xét bình chọn, tuyên dương. Giáo dục tư tưởng cho HS. 5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 8 TIẾT : 15 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. + Làm đúng BT 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn BT 2. - Học sinh: SGK.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc từ khó nhoẻn cười, nghẹn ngào, kiên trung, kiêng nể cho HS viết. - GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.HD viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả. Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bày bài. Hướng dẫn viết bảng con từ khó. - GV nhận xét sữa sai ở bảng con. Tuyên dương b. GV cho HS chép bài vào vở - GV quan sát lớp nhắc nhở tư thế ngồi cầm bút. c.Chấm chữa bài - Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: - GV viết sẵn đề vào bảng (bảng con) hướng dẫn HS làm. - Chấm điểm cho HS. - HS nhắc tựa. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm đoạn văn tìm từ khó. Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS viết bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt. - Lớp chép bài. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - 2 HS lên bảng viết, lớp làm vở nháp. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sữa đến đó. - Cả lớp viết vào vở. 4. Củng cố: - Trò chơi: Tìm tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc vần uôn/uông. - Nhận xét tiết học, nhắc nhở. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhớ - viết “Tiếng ru” Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 8 TIẾT : 24 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : TIẾNG RU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. + Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. + Thuộc hai khổ thơ trong bài. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc – hiểu. - Thái độ: + HS có thái độ yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS kể lại từng đoạn của câu chuyện Các em nhỏ và cụ già - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1. Giới thiệu bài: “Tiếng ru” 2. Luyện đọc: - GV đọc toàn bài. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Chia đoạn cho các nhóm - GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng... - Kết hợp giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi. GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Con ong, con cá, con chim yêu những gì, vì sao? * GV chốt lại: + Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật Con cá yêu nước vì có nước cá mới bơi lội và sống được. Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn. Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? Câu lục bát nào trong khổ thơ một nói lên ý chính của cả bài thơ? 4. Luyện đọc lại và học thuộc bài thơ -GV đọc diễn cảm cả bài thơ. -Hướng dẫn HS đọc khổ thơ 1 giọng tình cảm thiết tha nghỉ hơi hợp lý. -Hướng dẫn HS đọc thuộc từng khổ thơ sau đó thuộc cả bài. HS thi (nâng cao). - GV nhận xét tuyên dương chọn người chiến thắng. - 3 HS nhắc lại -HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ (1-2 lượt). -HS đọc nối tiếp đoạn. -Đọc từng đoạn trong nhóm. - 2 nhóm nối tiếp nhau thi đọc 2 đoạn. - 2 –3 HS thi đọc cả bài. - HS đọc thầm khổ 1, 2 và trả lời câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm, một HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. - HS đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm. - Lớp lắng nghe. - Mỗi nhóm thi đọc. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS đọc cá nhân thuộc cả bài. -HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. 4. Củng cố: - Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của bài thơ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài cho người thân nghe. - Học thuộc cả bài. Chuẩn bị bài tiếp theo “Ôn tập và kiểm tra giữa HKI”. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 8 TIẾT : 8 Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Mở rộng vốn từ về cộng đồng và ôn kiểu câu Ai làm gì? + Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). + Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3). + Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS. - Thái độ: + HS có ý thứ ... m 3 câu -Cả lớp làm bài vào vở. - HS chữa bài vào vở. - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập. - HS làm bài. 5 – 7 HS phát biểu ý kiến. - HS chữa bài. - HS khá, giỏi làm được BT2. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt. 5. Dặn dò: - Yêu cầu về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2. - Chuẩn bị bài sau Ôn tập và kiểm tra giữa HKI Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 8 TIẾT : 8 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA G I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua bài tập ứng dụng. + Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan.... chớ hoài đá nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Thái độ: + Giáo dục HS hiểu được lời khuyên từ câu tục ngữ. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Mẫu chữ viết hoa G. + Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. - Học sinh: + Vở TV; Bảng con; phấn... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng viết. từ và câu ứng dụng. Cả lớp viết bảng con Ê-đê, Em - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1.Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học – Ghi tựa. 2.HD viết trên bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: * Tìm các chữ hoa có trong danh từ riêng? - GV viết mẫu. b. HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tĩnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của Trương Định một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp. * Lưu ý cách viết tên riêng. c. HS viết câu ứng dụng: - Giới thiệu nội dung câu tục ngữ: HS đọc câu ứng dung. Khoân ngoan ñoái ñaùp ngöôøi ngoaøi Gaø ccuøng moät meï chôù hoaøi ñaù nhau - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên ta anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau 3.Hướng dẫn viết vào vở TV: - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ G, C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết tên Gò Công: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - GV nhắc nhở HS viết bài. - 3 HS nhắc lại. - G, C, K - 3 HS nhắc lại cách viết. - HS tập viết bảng con các chữ : G,C,K - HS viết bảng con: Gò Công - HS viết bảng con các chữ Khôn, Gà. - HS viết bài vào vở. - Lắng nghe và ghi nhớ. - 2 đội lên thi đua viết câu ứng dụng. - Nhận xét chọn đội thắng cuộc. -HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng trong trang vở Tập viết 3. 4. Củng cố: - Chấm chữa. - Chấm nhanh 5 - 7 bài. - Nhận xét rút kinh nghiệm. 5. Dặn dò: - Thưởng trò chơi “Ai nhanh nhất”. - Nhắc HS luyện viết ở nhà, học thuộc câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài sau Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 8 TIẾT : 16 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT) BÀI : TIẾNG RU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhớ - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. + Làm đúng BT2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng viết chính tả. - Thái độ: + HS cảm nhận tiếng ru gắn liền với tình cảm những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ viết sẵn 2 lần BT 2. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con giặt giũ, buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1.Giới thiệu bài: “Tiếng ru”. 2.Hướng dẫn tập chép chính tả: a.Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc khổ thơ 1 – 2. - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Bài thơ viết theo thể thơ gì ? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi và dấu chấm than? Những chữ nào trong bài thơ viết hoa? GV đọc cho HS chép bài vào bảng con. - GV nhận xét sữa chữa những sai sót. - GV nhắc các em gấp sách giáo khoa lại dùng trí nhớ để viết bài. GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút. b.Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: Nội dung bài chép (đúng /sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu). 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a - GV yêu cầu HS đọc đề, hướng dẫn HS làm. - HS làm đến đâu GV sữa đến đó. - GV chốt lại lời giải đúng. -HS nhắc tựa - 2 HS đọc lại - HS viết và ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu. - HS trả lời. Lớp nhận xét. - Lớp chép bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp. - Thi đua chơi trò chơi. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sữa đến đó. - Cả lớp viết vào vở. - HS đọc đề bài và làm bài vào vở. - HS nhận xét, sữa bài. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Ôn tập và kiểm tra giữa HKI Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 8 TIẾT : 8 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý BT1. + Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng kể về người hàng xóm. - Thái độ: + Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý về một người hàng xóm. - Học sinh: + SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 em kể lại chuyện Không nỡ nhìn. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Ghi tựa b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - GV treo câu hỏi gợi ý. -Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý. -Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? -Người đó làm nghề gì? -Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào? -Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào? - GV nhận xét. -Em có nhận xét gì về người hàng xóm của bạn? -Bình chọn bạn kể đúng và hay. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 –7 câu hoặc nhiều hơn càng tốt. - Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình. - Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt. - Nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý -Lớp đọc thầm. (Kể về một người hàng xóm mà em quý mến). -Trả lời. -HS thi kể. Lớp lắng nghe và nhận xét. -HS có thể trả lời nhiều ý. -HS trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm thi. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. -Yêu cầu viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu). -HS làm vở. - 2, 3 HS đọc lại, lớp nhận xét. - GDBVMT 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Chốt lại nội dung kiến thức đã học: Bên cạnh tình cảm gia đình, trong xã hội tình cảm còn thể hiện ở những khía cạnh khác như: tình cảm bạn bè, tình cảm hàng xóm láng giềng... Do đó, trong cuộc sống các em cần phải biết dung hoà các mối quan hệ đó. Nhân dân ta có câu: “Bà con xa không bằng láng giềng gần” là gì? - Nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm người hàng xóm của mình để viết bài văn hay hơn. - Chuẩn bị bài Tập viết thư và phong bì thư. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: