Giáo án Tiếng việt 3 tuần 15 - Nguyễn Phượng Ánh

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 15 - Nguyễn Phượng Ánh

 TẬP ĐỌC

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả

* Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc: Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mối biết quý đồng tiền.

- Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài.

- Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi

- Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1217Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 15 - Nguyễn Phượng Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC 
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả 
* Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc: Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mối biết quý đồng tiền.
Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài.
- Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI:
25’
HĐ1.Luyện đọc
MT: Rèn HS đọc câu, đoạn, bài lưu loát
PP: Vấn đáp, luyện tập, 
thực hành giảng giải
Hỏi đáp 
Nhóm 
Trò chơi 
Giảng giải
HĐ2: Tìm hiểu bài đọc 
MT : HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài.
PP :Hỏi đáp, luyện tập
Giảng giải
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
5’
Hát + vỗ tay
Đọc SGK + TLCH: Một trường tiểu ở vùng cao
- Trò chơi: Mời bạn
GV cho HS đọc rồi tự mời1 bạn đọc và 1 bạn đặt câu hỏi về những gì đã học. 
Nhận xét – cho điểm.
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: Hũ bạc của người cha 
Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu .
Chú ý giọng đọc của bài:
-Nhân vật cha: Khuyên bảo, cảm động 
-Giọng người kể: Chậm rãi, khoan thai
 Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải thích:
GV chia bài 5 đoạn
Đoạn 1: Trong đọan này có từ ngữ nào em cần chú ý khi đọc ?
lười biếng, người Chăm 
-Bạn nào giải nghĩa được từ này ?
Nếu HS nói chưa đúng , GV giải nghĩa cho đúng lại: Chăm: dân tộc thiểu số 
 GV sửa sai – uốn nắn cho HS.
Các đọan còn lại thực hiện tương tự .
Luyện đọc câu
GV ghi bảng – hướng dẫn cách đọc:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mối biết quý đồng tiền.
- Nghỉ hơi ở tiếng nào?
- Giọng đọc như thế nào ?
Từng H đọc từng câu
GV uốn nắn, sửa sai.
Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS thảo luận theo nhóm cách đọc.
Cho HS đọc nối tiếp nhau –trước lớp.
* Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Đại diện tổ lên bốc thăm trúng đoạn nào sẽ đọc đoạn đó.
GV nhận xét
- Đọc theo nhóm đôi bạn
GV theo dõi, uốn nắn.
* Đọc trơn cả bài theo tổ.
 àGV chốt: Đọc rõ chữ, chú ý âm s, tr
b) Tìm hiểu bài đọc :GV cho HS đọc đoạn
* Đoạn 1: Ông lão người Chăm buồn chuyện gì
-Ông muốn con trai thành người như thế nào ?
-Tự kiếm nổi bát cơm nghĩa là làm sao ?
GV chốt ý . 
* Đoạn 2 : Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ?
 GV chốt ý
* Đoạn 3: Người con vất vả và tiết kiệm ntn ?
 GV chốt ý
* Đọan 4+5: Khi ông vứt tiền vào bếp, người con làm gì ? Vì sao ?
-Thái độ ông lão thay đổi ra sao ?
-Câu nào nói lên ý nghĩa của truyện ?
HS đọc toàn bài
Sau khi tìm hiểu nội dung, em thích điều gì nhất ở bài tập đọc này?
à T chốt : Hiểu bài, rút ra bài học cho mình.
-HS đọc lại bài
-Qua bài học hôm nay, em có cảm nhận gì?
-GV nhận xét - cho điểm.
-Dặn dò: Đọc kỹ SGK
Lớp
- Cá nhân
- Quan sát trả lời
Theo dõi 
Nghe 
Nghe
Nghe + vạch đọan
HS đọc thầm
- Cá nhân
- Đọc cá nhân từ ngữ
Nghe
- Đọc cá nhân
- Cá nhân
Từng HS đọc từng câu
Thảo luận
Cá nhân đọc
 HS nhận xét – Vỗ tay
Nhóm đôi bạn 
Cá nhân
Nhận xét
- Nghe 
Cá nhân, lớp đọc thầm
+ Con trai lười biếng 
+ Siêng năng , chăm chỉ 
+ Làm đủ nuôi thân 
+Xem đó có phải tiền con làm ra không 
+ Xay thóc thuê, bớt ăn 
+ Thọc tay vào bếp lấy vì anh khó nhọc làm ra .
+Cười chảy nước mắt , vui 
+ Có làm  tiền . Hũ  con .
Cá nhân
+ Suy nghĩ trả lời 
Nghe 
Cá nhân
 Cá nhân
Nhận xét
Những điều cần lưu ý:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS đọc đúng, diễn cảm được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: thản nhiên, vất vả, siêng năng 
 * Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng kể – đọc: Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mối biết quý đồng tiền.
Kỹ năng: Đọc diễn cảm hơn. Kể chuyện có sáng tạo, điệu bộ, 
- Thái độ: GD HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
Trò chơi 
BÀI MỚI:
25’
HĐ1: Luyện đọc diễn cảm
MT: Rèn HS đọc bài lưu loát, diễn cảm
PP: Luyện tập, sắm vai
Trò chơi 
Giảng giải
HĐ2: Kể chuyện 
MT : HS kể lưu loát, có cử điệu, 
PP: luyện tập, sắm vai, hỏi đáp
Nhận xét
Tranh
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
5’
Hát + vỗ tay
- Đọc SGK + TLCH: Hũ bạc của người cha
- Trò chơi: Mời bạn
GV cho HS đọc rồi tự mời1 bạn đọc và 1 bạn đặt câu hỏi về những gì đã học. 
Nhận xét – cho điểm.
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: Hũ bạc của người cha.
GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 
Chú ý giọng điệu:
-Giọng kể: chậm rãi, khoan thai 
-Người cha: cảm động , khuyên bảo 
 Chia nhóm luyện đọc
Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mối biết quý đồng tiền.
GV sửa sai – uốn nắn.
Trò chơi: Sắm vai
Đại diện mỗi tổ 1 nhân vật đọc rồi đổi vai xem tổ nào sắm vai tốt nhất.
àGV chốt: Thể hiện giọng đọc cho đúng.
Yêu cầu xếp các tranh theo đúng thứ tự ?
* Tranh 1:
-Tranh này vẽ gì ?
 -Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh 
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý.
* GV treo tranh 2 và gợi ý:
-Người cha làm gì? Còn thái độ của người con ra sao?
 -Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh này?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý.
* GV treo tranh 3 và gợi ý:
-Người con thay đổi như thế nào ?
-Bạn nào có thể kể nội dung bức tranh ?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý
* GV treo tranh 4 _ Gợi ý:
-Người cha cầm tiền của người con làm gì ?
-Vì sao người cha làm vậy ? 
-Bạn nào có thể kể lại nội dung tranh ?
Nhận xét - cho điểm
GV chốt ý.
* GV treo tranh 5: 
_ Vợ chồng ông lão người Chăm khuyên con gì ?
- Bạn nào có thể kể lại nội dung tranh ?
GV nhận xét – cho điểm.
Chia nhóm – phân vai
* Kể chuyện kèm theo động tác, điệu bộ
àGV chốt: Kể sáng tạo, có điệu bộ
GV nhận xét – cho điểm.
- Qua câu chuyên này, em thích điều gì nhất? Trò chơi: Tìm giọng đọc vàng
Đại diện tổ đọc thi đua xem tổ nào đọc hay 
Nhận xét – cho điểm.
Lớp
- Cá nhân
- Lớp chơi
- Cá nhân
Nghe
Chia nhóm, luyện tập
- Chơi theo tổ
Nhận xét
- Vỗ tay
Nghe 
Quan sát: 3 – 5 – 4 – 1 - 2 
-H nhẩm kể chuyện.
+ Anh con trai chỉ ngủ, cha già còng lưng làm việc 
- 1H kể 1 đoạn.
Lớp nhận xét bạn kể.
Quan sát
-Người cha vứt tiền xuống ao, người con thản nhiên quay đi
 - Cá nhân
 HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
Quan sát
- Đi xay thóc thuê lấy tiền sống và dành dụm mang về 
- Cá nhân
HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
HS trả lời
- Người cha ném tiền vào lò lửa, người con thọc tay vào lấy tiền ra. Thử con 
HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
Quan sát 
- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con .
- Cá nhân
- Thi đua tổ
- Nghe 
Cá nhân nêu suy nghĩ của mình 
Lớp chơi 
Những điều cần lưu ý:
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
A/ MỤC TIÊU:
 Ÿ Nghe viết lại chính xác đoạn 4 trong bài: Hũ bạc của người cha. 
 Ÿ -Từ đoạn chép mẫu trên bảng của T, củng cố cách trình bày một đọan văn.
 -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ui/uôi – s/x – ât/âc .
 ŸThái độ: H cẩn thận, rèn chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp viết sẵn đọan văn H cần chép, bảng phụ và tên chữ ở BT3.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI:
25’
H Đ1: Hướng dẫn H tập chép.
MT: Hướng dẫn H tập chép. 
P2 truyền đạt,
vấn đáp. 
luyện tập.
 Thực hành 
Kiểm tra
Nhận xét 
H Đ 2: Hứơng dẫn H làm bài .
Mt: hs làm đúng, nhanh.
PP: Luyện tập, Hỏi đáp
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
5’
 Trò chơi.
Nhận xét bài viết của HS
Cho H viết bảng con: lá trầu, tiền bạc, trái tim .
Nhận xét
Giới thiệu bài: Hũ bạc của người cha 
T đọc đoạn chép trên bảng.
-T hướng dẫn H nhận xét:
 +Đoạn này chép từ bài nào ?
 +Đoạn chép có mấy câu?
 + Kể ra?
GV đánh dấu:
 Câu 1: Hôm  về. 
 Câu 2: Ông  lửa.
 Câu 3: Người  ra .
 Câu 4: Ông :
 Câu 5: Bây  ra . 
 Câu 6: Còn lại 
 +Cuối câu có dấu gì?
 +Chữ đầu câu viết như thế nào?
+ Lời nói của người cha được viết thế nào ?
-Luyện viết tiếng khó:
 + T gạch chân những tiếng dễ viết sai. 
Cho HS viết bảng con các từ dễ 
GV nhận xét – sửa sai.
¯Cho H chép bài . 
Nhắc tư thế ngồi, để vở
 -T theo dõi , uốn nắn.
¯Chấm, chữa bài.
Cho HS sử a bài ra lề vở
Thu bài
-T chấm 1 số bài. Nhận xét .
à GV chốt: Ghi nhớ- viết đúng chính tả
 * Bài tập 2b.
-Cho biết yêu cầu của bài 2b là gì?
-Cho H làm mẫu: con muỗi 
-Gọi H đọc bài làm.
 GV chốt: Đọc đúng để điền đúng vần .
 * Bài tập 3: Treo bảng phụ 
- Yêu cầu của bài 3 nói chúng ta gì ?
-T làm mẫu:
Trò chơi: 1 HS đọc , lớp đúng giơ tay trái, sai giơ 2 tay.
-T sửa lại cho đúng nếu sai.
à GV chốt: Đọc kỹ bài để  ... dễ sai.
Nhận xét – sửa sai
àGV chốt: Ghi nhớ để viết nét cho đúng.
Cho HS viết vở
Nêu yêu cầu: 
Viết chữ L : 1 dòng cỡ nhỏ
Viết tên riêng Lê Lợi :2 dòng
Câu ứng dụng: 2lần
+ Nhắc lại tư thế ngồi viết
àGV chốt: Viết sạch đẹp, có nắn nót chữ
Chấm bài – nhận xét
Nhắc các lỗi HS hay sai
DD: Rèn viết chữ hoa trên bảng con.
Lớp
Nghe
Nghe
Quan sát
Cá nhân: L
- Bảng con: L
- Cá nhân Lê Lợi 
Quan sát
Bảng con: Lê Lợi 
H đọc 
- Quan sát
Bảng con
Mở vở 
Thực hiện
Cá nhân
Nghe
Những điều cần lưu ý:
TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: ngọn giáo, vướng mái, truyền lại
Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ, giọng đọc rõ ràng :
Nó phải cao để đàn voi đi qua không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái.//
Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn.
 Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài.
- Thái độ : HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI:
25’
HĐ1: Luyện đọc
MT: Rèn HS đọc câu, đoạn, bài lưu loát
PP: Vấn đáp, luyện tập, 
thực hành, 
Hỏi đáp 
Thảo luận
Trò chơi 
giảng giải
Nhóm
HĐ2: Tìm hiểu bài đọc 
MT : HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài.
PP : Hỏi đáp, luyện tập
Nhận xét 
CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 5’
Hát + vỗ tay
- Đọc bài thơ: Nhà của bố ?
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Nhận xét
Giới thiệu bài: Nhà rông ở Tây Nguyên .
Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu 
Chú ý giọng tả, chậm rãi, nhấn đúng từ ngữ .
 b) H dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải thích 
GV chia bài 4 đoạn
Đoạn 1: Trong đoạn này có từ ngữ nào em cần chú ý khi đọc ?
HS nêu, GV ghi bảng: chiêng, lim, gụ, táu, sếu
-Bạn nào giải nghĩa được từ này ?
Nếu HS nói chưa đúng , GV giải nghĩa cho đúng lại: Lim, gụ: tên gỗ quý .
GV sửa sai – uốn nắn cho HS.
Các đoạn còn lại thực hiện tương tự .
 c) Luyện đọc câu
GV ghi bảng – hướng dẫn cách đọc:
- Nó phải cao để đàn voi đi qua không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái.//
 GV hỏi:
- Nghỉ hơi ở tiếng nào?
- Giọng đọc như thế nào ?
GV uốn nắn, sửa sai.
* Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
 Luyện đọc đoạn, bài trước lớp
-GV cho HS thảo luận theo nhóm cách đọc.
Cho HS đọc nối tiếp nhau – theo tổ.
* Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Đại diện tổ lên bốc thăm trúng đoạn nào sẽ đọc đoạn đó.
GV nhận xét
 e) Đọc theo nhóm:
Cho HS đọc theo nhóm đôi bạn
Theo dõi – uốn nắn
* Đọc trơn cả bài theo tổ.
Tổ cử đại diện đọc thi đua - GV nhận xét
à GV chốt: Cần đọc đúng ngữ điệu bài.
 Tìm hiểu bài đọc :
GV cho HS đọc từng đoạn
Đoạn 1 :Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
 GV chốt ý . 
Đoạn 2 :Gian đầu nhà rông trang trí ra sao ?
 GV chốt ý
Đoạn 3:Vì sao nói gian giữa là gian trung tâm? 
 GV chốt ý
Đọan 4: Gian thứ ba dùng làm gì ?
Chốt ý
HS đọc toàn bài
Sau khi tìm hiểu nội dung, em nghĩ gì về nhà rông ?
à GV chốt: Hiểu để rút ra điều bổ ích .
-Qua bài học hôm nay, em có cảm nhận gì?
-GV nhận xét - cho điểm.
-Dặn dò: Đọc kỹ SGK
- Cá nhân
- Chơi theo tổ
Nghe
Nghe + vạch đọan
HS đọc thầm
- Cá nhân
- Đọc cá nhân từ ngữ
Nghe
- Đọc cá nhân
- Cá nhân
- Từng HS đọc từng câu
Thảo luận
Cá nhân đọc
- HS nhận xét – Vỗ tay
Cá nhân
Nhận xét
-Cá nhân, lớp đọc thầm
+Dùng lâu dài, chứa nhiều người, voi đi không đụng
+Bài trí trang nghiêm
+Già làng họp, tiếp khách
+Trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình tụ tập bảo vệ làng.	
- Cá nhân
HS phát biểu suy nghĩ 
- Nghe 
Cá nhân
Nhận xét
Những điều cần lưu ý:
	CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
A/ MỤC TIÊU:
 Ÿ Kiến thức: Nghe – viết lại chính xác đoạn 2 trong bài Nhà rông ở TaÂy Nguyên. 
 Ÿ Kỹ năng: Từ đoạn chép mẫu trên bảng của T, củng cố cách trình bày một đoạn văn.
 -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ưi/ươi – s/x – âc/ât .
 Ÿ Thái độ: H tính cẩn thận, rèn chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp viết sẵn đọan văn H cần chép, bảng phụ và tên chữ ở BT3.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
Nhận xét
BÀI MỚI:
25’
H Đ1: Hướng dẫn H tập viết.
MT: Nhớ những chữ khó, dễ sai . 
PP: truyền đạt, vấn đáp. 
luyện tập.
Thực hành 
Nhận xét 
H Đ 2: Hứơng dẫn H làm bài .
Mt: hs làm đúng, nhanh.
PP: luyện tập, Hỏi đáp
Giảng giải 
 Hỏi đáp 
Trò chơi
Giảng giải
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
5’
Trò chơi.
Nhận xét bài viết trước.
¯Cho H viết bảng con : núi lửa, mật ong , quả gấc 
Nhận xét
Giới thiệu bài: Nhà rông ở Tây Nguyên 
T đọc bài chép trên bảng.
-T hướng dẫn H nhận xét:
 +Bài này chép từ bài nào ?
 + Bài viết có mấy câu?
 + Kể ra?
GV đánh dấu:
Lưu ý hs những chữ hay viết sai 
 +Cuối câu có dấu gì ?
 +Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Luyện viết tiếng khó:
 + T gạch chân những tiếng dễ viết sai. 
Cho HS viết bảng con các từ dễ 
GV nhận xét – sửa sai.
¯Cho H chép bài . 
Nhắc tư thế ngồi, để vở
 -T theo dõi , uốn nắn.
¯Chấm, chữa bài.
Cho HS sử a bài ra lề vở
Thu bài
-T chấm 1 số bài. Nhận xét .
à GV chốt: Biết giữ tập vở sạch đẹp.
 * Bài tập 2b.
-Cho biết yêu cầu của bài 2b là gì?
-Cho H làm.
-Gọi H đọc bài làm.
à GV chốt: Đọc đúng để điền đúng vần
 * Bài tập 3: Treo bảng phụ 
- Yêu cầu của bài 3 nói chúng ta làm gì ?
-T làm mẫu: xâu: xâu kim, xâu cá 
Trò chơi: 1 HS đọc , lớp đúng giơ tay trái, sai giơ 2 tay.
-T sửa lại cho đúng nếu sai.
à GV chốt: Tìm ghép từ cho đúng .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở chuẩn bị ĐDHT
-Chuẩn bị bài sau
- Lớp
Nghe
Viết 
-2 H nhìn bảng đọc .
-H trả lời:
 +Nhà rông ở Tây Nguyên 
 + 3 câu
Nghe 
 + Dấu chấm 
 +Viết hoa
- H viết bảng con:
nhặt lấy, lập làng, chiêng trống, truyền lại 
Lấy vở
 Cá nhân nhắc tư thế ngồi
-H viết vào vở.
-H tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
-H lắng nghe
- H nêu: điền ưi/ ươi.
-Lớp làm nháp,1 H làm bảng phụï.
-Lớp nhận xét. 
HS làm – sửa bài.
Nghe
-1 H nhìn bảng phụ nêu: ghép tiếng 
-1H làm bài trên bảng lớp, H khác làm vào nháp.
- Giơ tay.
- H lắng nghe.
Nghe
Những điều cần lưu ý:
TẬP LÀM VĂN
NGHE – KỂ: GIẤU CÀY
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
A/MỤC TIÊU:
 -Kiến thức: Giúp H những hiểu biết về nghe nhớ những tình tiết đúng để kể đúng nội dung truyện vui: Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài .
 Dựa vào TLV miệng tuần 14 , viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
 -Kỹ năng: Rèn H biết kể đúng nội dung.
 -Thái độ: H tính chính xác, cẩn thận khi viết .
B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV :sách , tranh..
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI:
25’
HĐ 1: bài tập 1.
MT: H nêu và kể được về câu chuyện 
PP: Kể chuyện, Hỏi đáp
PP: luyện tập, 
Nhóm
Trò chơi
vấn đáp.
Giảng giải
H Đ 2: Bài tập 2
MT: H hiểu được cách viết đoạn văn giới thiệu bạn
PP: luyện tập, động não, thực hành
Lắng nghe 
Thực hành 
Giảng giải 
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
5’
 Hát
Nhận xét bài làm trước của H .
Cho H kể lại truyện vui: Tôi cũng như bác.
1 H giới thiệu về tổ của nmình trong tuần qua đã làm việc gì tốt ?
Nhận xét 
Giới thiệu bài: Nghe-kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em
Hướng dẫn làm bài tập:
-Nêu yêu cầu của bài tập 1? 
GV kể lần 1 
-Cho H thảo luận nhóm nói những điều em biết về câu chuyện 
-Bác nông dân đang làm gì ?
-Khi đươc gọivề ăn cơm, bác đã nói gì ?
-Vì sao bác bị vợ trách ?
-Khi thấy mất cày, bác làm gì? 
GV kể lần 2 
Cho 1 H khá giỏi kể 
+ Lưu ý kể đúng nội dung, có thể thêm ý phụ
-Từng cặp H kể nhau nghe 
Trò chơi: Thi kể chuyện 
Đại diện nhóm lên kể. Nhóm nào kể khôi hài nhất sẽ thắng .
-Truyện có gì đáng cười ?
GV nhận xét 
à T chốt ý: Kể đúng nội dung, có thể thêm ý . Giọng kể khôi hài .
-Đọc yêu cầu của bài ?
-T giúp H nhớ cách làm:
Chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn.
- Cho 1 H khá làm mẫu 
-Cho H làm bài .
GV giúp đỡ H yếu kém làm bài , phát hiện những bài hay, tốt .
-Gọi H đọc bài viết của mình .
à T nhận xét: Viết cần chân thật, kể điểm tốt của bạn.
- Muốn kể được câu chuyện tốt , em cần phải nhớ gì?
 Yêu cầu H nhớ , thực hành kể chuyện cho cha mẹ nghe .
-Nhận xét tiết học.
-H lắng nghe
2 H kể 
-H lắng nghe
Nghe 
-1 H nêu: Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày 
-H lắng nghe.
+ Bác đang cày ruộng 
+ Bác hét to: Để tôi giấu cày vào bụi đã ! 
+Giấu la to , kẻ gian biết sẽ lấy mất .
+Ghé sát tai vợ: Nó lấy mất cày rồi ! 
Nghe 
1 H khá kể – Lớp nghe 
-Nhóm đôi bạn 
-Lớp chơi .
-Nhóm trình bày 
-H nhận xét, bổ sung thêm.
+Bí mật thì la to, cái đáng la to thì nói nhỏ 
Nghe
- H nêu:Viết đoạn văn.
Nghe 
- Lớp viết bài 	
-5-7 H đọc đề bài.
Nghe 	
-H trả lời theo suy nghĩ: Nhớ cốt truyện, diễn biến câu chuyện.
Những điều cần lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docTVIET TUAN-15.doc