TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
(2 tiết)
I. Mục đÍch - yêu cầu.
A. Tập đọc.
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Đọc đúng các từ: bác học. Ê- đi- xơn, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém.
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn.
B. Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói: biết kể chuyện theo cách phân vai.
Rèn kĩ năng nghe.
Tuần : 22 Thứ , ngày tháng năm 200 . TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (2 tiết) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. A. Tập đọc. 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ: bác học. Ê- đi- xơn, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém... Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn. B. Kể chuyện. Rèn kĩ năng nói: biết kể chuyện theo cách phân vai. Rèn kĩ năng nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh ảnh minh họa câu chuyện trong SGK. Bảng phụ hoặc hoặc băng giấy viết đoạn văn cần luyện. Một vài đạo cụ để kể chuyện phân vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 Học sinh. - Đọc bài “Người trí thức yêu nước.” - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới. + Giới thiêu bài mới. + Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Như mục tiêu bai học. Cách tiến hành: 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Đoạn 1: Cần đọc nhấn giọng chậm rãi, khoan thai. - Đọan 2: Giọng bà cụ chậm chạp, mệt mỏi. Giọng Ê-đi-xơn thể hiện sự ngạc nhiên. - Đoạn 3: Giọng vui (Ê-đi-xơn), giọng bà cụ phấn chấn. - Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thán phục, giọng bà cụ phấn khởi. 2/ Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a/ Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó: Ê-đi-xơn, bác học, nổi tiếng, đèn điện, may mắn, miệt mài, móm mém. b/ Đọc từng đoạn. - Cho Học sinh đọc đoạn. - Giải nghĩa từ ngữ : nhà bác học, cười móm mém. Giáo viên giải nghĩa thêm từ miệt mài. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh chia nhóm 4. d/ Đọc đồng thanh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: * Đoạn 1: H: Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn. Giáo viên chốt lại: Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sông và tự học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành mộ nhà bác học vĩ đại vào bậc nhất thế giới. * Đoạn 2 + 3: * Đoạn 4: + Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Hướng dẫn Học sinh đọc đoạn 3. + Giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến lóe lên. + Giọng bà cụ: phấn chấn. Giọng người kể khâm phục. + Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau: lóe lên, reo lên, nảy ra, vô cùng ngạc nhiên, bình thường, đầu tiên. - Tổ chức Học sinh thi đọc. - Giáo viên nhận xét. -Từng Học sinh đọc bài & trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh đọc từ ngữ khó. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - 1 Học sinh đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Mỗi Học sinh đọc một đoạn nối tiếp, nhóm nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 3 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2, 3, 4. - Cả lớp đọc thàm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Các cá nhân luyện đọc đoạn 3 theo hướng dẫn của Giáo viên. - 3 Học sinh thi đọc đoạn 3. - 1 nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). - Lớp nhận xét. KỂ CHUYỆN + G.viên nêu nhiệm vụ. + Hướng dẫn Học sinh kể chuyện theo vai. * Giáo viên hướng dẫn: * Cho Học sinh tập kể theo nhóm. * Cho Học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét & bình chọn nhóm kể tốt nhất. + Củng cố – dặn dò. H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Về nhà các em nhớ lại câu chuyện cho người thân trong gia đình nghe. Tuần : 22 Thứ , ngày tháng năm 200 . CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Ê-ĐI-XƠN I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Rèn kĩ năng viết chính tả. Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê-đi-xơn. Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã) và giải đố. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng lớp & bảng phụ (hoặc băng giấy). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ sau: chăm chỉ, trở thành, trước thử thách, nhanh trí, tiến sĩ, hiểu rộng, biển cả. - Giáo viên nhận xét. + Giới thiệu bài mới. a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: - Giáo viên đọc đoạn chính tả. H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? H: Tên riêng Ê – đi – xơn viết như thế nào? - Luyện viết từ dễ sai: Ê-đi-xơn, vĩ đại, sáng tạo, kì diệu. b/ Giáo viên đocï cho Học sinh viết. - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết. c/ Giáo viên chấm, chữa bài. - Cho Học sinh tự chữa lỗi. - Giáo viên chấm 5 à 7 bài. +Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b. * Câu a: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: chọn tr hoặc ch điền vào chỗ trông còn thiếu đó sao cho đúng. Sau đó giải đố. - Cho Học sinh làm bài. - Cho Học sinh thi làm bài trên bảng phụ (hoặc trên bảng băng giấy) đã chuẩn bị trước. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng. Mặt tròn mặt lại đỏ gay Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì sao. Suốt ngày lơ lững trên cao Đem về đi ngủ chui vào nơi đâu? * Câu b: (Cách làm như câu a) Lời giải đúng: Cánh gì mà chẳng biết bay Chim hay sà xuống nơi đây kiếm mồi Đổi ngàn vạn hạt mồ hôi Bát cơm trắng dẻo, đĩa xôi thơm bùi. + Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Về nhà các em nhớ tìm những câu đố trong đó có từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch. - Về nhà HTL các câu đố đã học. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. - Lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại đoạn chính tả. - Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Ê-đi-xơn. -Viết hoa chữ cái đầu tiên có gạch nối giữa các tiếng. - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh chữa lỗi bằng viết chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu câu a. - Học sinh làm bài cá nhân. - 2 Học sinh lên bảng thi & đọc kết quả cho lớp nghe - Lớp nhận xét. - 2 Học sinh đọc lại câu đố đã giải. - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. - 2 Học sinh đọc lại câu đố đã giải. - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 22 Thứ , ngày tháng năm 200 . TẬP ĐỌC CÁI CẦU I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, bắc cầu, đãi đõ, Hàm Rồng... Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các lhổ thơ. Rèn kĩ năng đọc – hiểu. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (chum, ngòi, sông Mã). Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 Học sinh - Học sinh 1: Kể đoạn 1 + 2 truyện “Nhà bác học và bà cụ” & trả lời câu hỏi. H: Vì sao bà cụ mong ước có một chiếc xe không cần ngựa kéo? -Học sinh 2: Kể 2 đoạn còn lại & trả lời câu hỏi H: Theo em, khoa học đem lại lời ích gì cho con người? + Giới thiệu bài mới. +Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài. Cách tiến hành: 1/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - Cần đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. - Cần nhấn giọng ở các từ ngữ : Vừa bắc xong yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái đầu của cha. 2/ Hướng dẫn Học sinh luyện đọc. a/ Đọc từng khổ thơ. - Cho Học sinh đọc nối tiếp. - Đọc từ khó: xe lửa, bắc cầu, đĩ đỗ, Hàm Rồng, sông sâu... b/ Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giáo viên lưu ý Học sinh : Khi đọc các em cần nhấn giọng các từ ngữ : Vừa bắc xong yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái đầu của cha - Giải nghĩa từ : chum, ngòi, sông Mã. c/ Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cho Học sinh chia nhóm 4 đọc nối tiếp. d/ Đọc đồng thanh: Giọng vừa phải +Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài. Mục tiêu: Như mục tiêu của bài. Cách tiến hành: * Khổ 1: H: Người cha trong bài thơ làm nghề gì? H: Cái cầu trong ảnh người cha gửi về tên gì? Bắt qua sông nào? + Giáo viên: Cầu Hàm Rồng, bắc qua 2 bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hóa. Cầu nằm giữa 2 quả núi. Một bên núi giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc. Trong kháng chiến chống Mĩ, cầu Hàm Rồng có vị trí rất quan trọng. Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá cầu nhằm cát đứt đường chuyển quân, chuyển hàng từ miền Bắcvào iền Nam. Bố bạn nhỏ đã tham gia xây dựng cây cầu nổi tiếng đó. * Khổ 2 + 3 + 4: - Cho Lớp đọc thầm cả bài thơ. H: Em thich nhất câu thơ nào. Vì sao? H: Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào? + Hoạt động 3: HTL bài thơ. Mục tiêu: Như mục tiêu của bài. Cách tiến hành: - Giáo viên đọc bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thuộc lòng theo cách xóa bảng dần. - Cho Hsinh thi đọc: theo hình thức hái hoa. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh kể và trả lời câu hỏi. - Học sinh kể và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Mỗi Học sinh đọc 2 dòng. - HS đọc từ khó theo sự hướng dẫn của GV. - Học sinh ... từ ứng dụng. - Giáo viên giảng về Phan Bội Châu. - Cho Học sinh viết trên bảng con. - Giáo viên nhận xét. c/ Luyện viết câu ứng dụng - Cho Học sinh đọc câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc. Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam. - Giáo viên giảng về Phá Tam giang. - Cho Học sinh viết vào bảng con. + Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở Tập viết. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: * Giáo viên nêu yêu cầu. - Viết chữ P : 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết các chữ Ph, B: 1 dòng. - Viết tên riêng Phan Bội Châu: 2 dòng. - Viết câu ca dao 2 lần. * Giáo viên cho Học sinh viết. + Chấm, chữa bài. - Giáo viên : chấm 5 à7 bài. - Nhận xét cụ thể từng bài. +Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhắc những Học sinh chưa viết xong về nhà viết tiếp. - Luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Học sinh mở vở tập viết, G.viên kiểm tra. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con. - 1 học sinh đọc tên riêng. - Chữ P,B,C . - 1 Học sinh đọc. - Các chữ P, T, G, B , Đ ,H , V. - Học sinh viết chữ Ph trên bảng con. - Học sinh viết chữ T ,V trên bảng con. - Học sinh đọc Phan Bội Châu. - HS viết trên bảng con: Phan Bội Châu. - Học sinh đọc câu ca dao. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 22 Thứ , ngày tháng năm 200 . TẬP ĐỌC CHIẾC MÁY BƠM I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng tên riêng: Ác-si-mét; các từ ngữ: múc nước, ruộng nương, cánh xoắn, tàu thủy, cơ xưa. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, biểu lộ thái độ cảm phục nhà bác học Ác-si-mét. 2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu: Hiểu các từ ngữ mới trong bài (tính tới tính lui, đinh vít). Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ác-si-mét. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên kiểm tra 3 Học sinh. - Đọc thuộc lòng bài thơ Cái cầu và trả lời câu hỏi theo từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. + Giới thiệu bài mới. + Hoạt động 1: Luyện dọc. Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài. Cách tiến hành: 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, biểu thị thái độ cảm phục, kính trọng. 2/ Hướng dẫn Học sinh luyện đọc. a/ Đọc từng câu & đọc từ khó. - Cho Học sinh đọc từng câu. - Luyện đọc từ ngữ khó : Aùc-si-mét, múc nước, ruộng nương, cánh xoắn, tàu thủy, cổ xưa. b/ Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ . - Cho Học sinh đọc đoạn nối tiếp. - Giải nghĩa từ ngữ : tính tới tính lui, Ác- si –mét, đinh vít. - Cho Học sinh đặt câu với từ ngữ: Tính tới tính lui. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. d/ Đọc đồng thanh. + Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài. Mục tiêu: Như mục tiêu 2 của bài. Cách tiến hành: * Đoạn 1: Giáo viên nêu câu hỏi. * Đoạn 2: Giáo viên nêu câu hỏi. * Đoạn 3: Giáo viên nêu câu hỏi. +Hoạt động 3: Luyện đọc lại. Mục tiêu: Như mục tiêu của bài. Cách tiến hành: - Giáo viên đọc lại đoạn 1. - Cho Học sinh đọc: cần nhấn giọng ở các từ ngữ : vác lên, tận trên dốc cao, cách gì, chảy ngược lên... - Cho Học sinh thi đọc đoạn. - Cho Học sinh đọc cả bài. - Giáo viên nhận xét. +Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. - Cho Học sinh nói lại nội dung bài văn. - Giáo viên : Bài văn ca ngợi Ác-si-mét. Nhà bác học biết cảm thông với sự lao động vất vả của người nông dân. Bằng óc sáng tạo và tinh thàn lao dộng cần cù, ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên của loài người. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc Học sinh về nhà luyện đọc lại bài. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. - Học sinh luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của Giáo viên. - Cho Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp. - 1 H.sinh đọc phần giải nghĩa từ trong SGK. - Học sinh đặt câu. - Học sinh đọc nối tiếp. - Lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi tương ứng với từng đoạn. - Học sinh đọc đoạn 1. - 3 Học sinh thi đọc đoạn. - 2 Học sinh đọc cả bài. - Lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tuần : 22 Thứ , ngày tháng năm 200 . CHÍNH TẢ (Nghe viết) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Rèn kĩ năng viết chính tả. Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thôngthái. Tìm đúngcác từ chứa tiêng bắt đầu hoặc vần dễ lẫn: r / d / gi hoặc ươt / ươc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 4 tờ giấy to + bẳng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ : lõm bõm, lỉnh kỉnh, hóm hỉnh, nõn nà... - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. + Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: A/ Hướng dẫn học sinh huẩn bị: - G.viên đọc đoạn văn : Một nhà thông thái. -Cho học sinh quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký và trả lời câu hỏi để hiểu đoạn viết, cách viết. - Cho học sinh luyện viết từ ngữ khó : 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học, Trương Vĩnh Ký, nổi tiếng... b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. C/ Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm nhanh 5 à7 bài. + Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: A/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a hoặc b. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày trên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. B/ Bài tập 3: Giáo viên chọn câu a hoặc b. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày bài trên các tờ giấy do Giáo viên phát. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng. + Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, rung cây, ra lệnh, rống lên, rêu rao... + Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, sử dụng... + Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, giáo dục, giãy dụa, giương cờ... - Câu b: Cách làm như câu a. +Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại các bài tập chính tả. - Nhắc học sinh suy nghĩ trước, lựa chọn kể về một người lao động trí óc mà em biết để chuẩn bị cho tiết TLV tới. - 2 học sinh viết trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại đoạn văn. - Học sinh đọc năm sinh, năm mất, đọc chú giải từ mới trong bài. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự chữa bài bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài các nhân - 3,4 Học sinh lên bảng thi làm bài. - Học sinh nhận xét. Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài cá nhận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 2 n¨m 2009 TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Rèn kĩ năng nói: kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết. Rèn kĩ năng viết: viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 à10 câu). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Tranh minh họa về một số trí thức Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết gợi ý về một người lao động trí óc. III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Kiểm tra bài cũ. + Học sinh 1: Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. + Học sinh 2: Kể lại câu chuyện & trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. + Bài mới. - Giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Cách tiến hành: a/ Bài tập 1: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho Học sinh kể tên một số nghề lao động trí óc mà các em đã biết. + Giáo viên : Các em có thể kể về một người thân trong gia đình làm nghê lao động trí óc hoặc một người hàng xóm, hoặc một người em biết qua đọc truyện, sách, báo. (Nếu Học sinh còn lúng túng, Giáo viên cho các em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể). - Giáo viên nhận xét và khẳng định những em đã kể đúng. b/ Bài tập 2: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: dựa vào bài tập 1 đã kể về một người lao động trí óc, các em hãy viết lại những điêy vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 à 10 câu). - Cho Học sinh viết bài. - Cho Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. + Hoạt động 2: Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Biểu dương những Học sinh học tốt. - Nhắc những Học sinh viết bài chưa xong về nhà viết tiếp. - 1 Học sinh kể chuyện & trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu & gợi ý. - Bác sĩ , G.viên, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu. - Học sinh tập kể về một người mà em biết .... Có thể kể theo cặp. - 4 Học sinh thi kể trước lớp . - Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh viết vào VBT. - 5 Học sinh trình bày trước lớp bài vào VBT. - Lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: