Giáo án Tiếng việt 3 tuần 25 - GV: Vũ Minh Tuân

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 25 - GV: Vũ Minh Tuân

Tập đọc – Kể chuyện

Hội vật

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt

 B. Kể Chuyện.

- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 25 - GV: Vũ Minh Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện
Hội vật
	I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
Kỹ năng: Rèn Hs
Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt
	B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 	II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: Tiếng đàn.4’
Giới thiệu và nêu vấn đề:1’	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.60’
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
 - Hs giải thích từ mới: sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt : 
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5.
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện .
- Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. 
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
HT:
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
HT:
Hs đọc thầm đoạn 1.
Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như nước chảy ; ai cũng 
Hs đọc thầm đoạn 2
HS trả lời : Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, ráo riết
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs đọc đoạn 4, 5.
HS nêu.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT:
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs quan sát các gợi ý.
Từng cặp hs kể chuyện.
5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
	5. Tổng kềt – dặn dò.1’
Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Nhận xét bài học.
v Rút kinh nghiệm:
Toán.
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ 
(TIẾP THEO)
A/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).- Củng cố cách xem đồng- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs
b) Kỹ năng: Rèn Hs xem chính xác đồng hồ , nhanh nhẹn .
B/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ.(3’)
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.(30’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 * HĐ1: Làm bài 1, 2.(18’)
- MT: Giúp Hs biết cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
Bài 1,2 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- - Gv hướng dẫn Hs làm phần a.
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại.
- Gv mời hs đứng lên đọc kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại.
* HĐ2: Làm bài 3.(5’)
- MT: Giúp Hs biết xác định khoảng thời gian đã diễn ra sự việc.
Bài 3: 
- Gv hướng dẫn Hs quan sát đồng hồ ở bức tranh thứ nhất.
- Cả lớp bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* HĐ3: Làm bài 4.(5’)
- MT: Giúp cho các em biết vẽ kim phút còn thiếu vào đồng hồ để có thời gian tương ứng 
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát các bức tranh.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Kim giờ chỉ số 11, kim phút chỉ số 12.
Kim giờ chỉ số 11, kim phút chỉ số 6.
Hs cả lớp làm bài 
Một Hs đứng lên đọc kết quả.
Hs nhận xét. Hs sửa bài.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm chơi trò chơi.
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Chuẩn bị bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 22 tháng 02 năm 2011
Chính tả
Nghe – viết : Hội vật
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Hội vật” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đã cho.
	II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: Tiếng đàn.4’
Giới thiệu và nêu vấn đề.1’	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động:29’
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Hs viết nháp những chữ dễ viết sai:Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
: trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng. 
 : trực nhật – trực ban – lực sĩ - vứt.
PP: Phân tích, thực hành.
HT:
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.1’ Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên .
Nhận xét tiết học.
	v Rút kinh nghiệm:
	Toán.
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
b) Kỹ năng: Làm bài đúng, chính xác.
B/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo).(3’)
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.(30’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* HĐ1: Giải toán đơn và toán có 2 phép tính.
- MT: HS nhận biết được các cách giải toán.
a) Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn.) .
- Gv hỏi: + Bài toán cho ta biết những gì?
 + Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can ta làmø thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
b) Hướng dẫn giải bài toán 2 
- Gv tóm tắt bài toán:
 7 can: 35l
 2 can: .l?
- Gv hướng dẫn Hs tìm:
+ Số l mật ong trong mỗi can.
+ Tìm số l mật ong trong 2 can.
 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân).
- Gv: Khi giải “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, thường tiến hành theo hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia)
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).
* HĐ2: Làm bài 1, 2.(17’)
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
*Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Có bao nhiêu cái cốc xếp đề lên 8 bàn?
+ Mỗi bàn có bao nhiêu cái cốc?
+ Ba bàn có bao nhiêu cái cốc?
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ4: Làm bài 3.(5’)
- MT: Giúp các em biết xếp theo hình mẫu
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Từ 8 hình tam giác các nhóm phải xếp theo giống hình mẫu. Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng.
 - Nhận xét, tuyên ...  thảo luận theo từng cặp.
Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..
Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT:
Hs phân loại một số loại côn trùng.
Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
 5 .Tổng kềt – dặn dò. (1’) Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua
	Nhận xét bài học.
v Rút kinh nghiệm:
Hát nhạc.
Chị ong nâu và em bé.
	I/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Hs biết bài hát đúng giai điệu của bài hát.
Kỹ năng: - Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài .
Thái độ: - Giáo dục các em chăm học, chăm làm.
	II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Oân tập .
- Hs hát lại 2 bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng ; Chị ong nâu và em bé.”
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Học hát bài “Chị ong nâu và em bé” .
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài hát.
a) - Gv giới thiệu bài : Tên bài hát, tên tác giả.
- Gv giới thiệu cho hs biết về nhạc sĩ Tân Huyền.
- Gv cho Hs xem tranh ảnh về một ngôi trường của mình.
Dạy hát.
- Gv cho Hs nghe băng nhạc.
- Gv cho Hs đọc lời ca.
- Gv dạy hát từng câu:
- Gv cho Hs luyện tập nhiều lần để Hs hát đúng, hát điệu.
- Sau đó cả lớp hát lại vài lần.
- Chú ý những tiếng hát luyến 2 âm và 3 âm.
* Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp ¾ .
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp ¾ .
- Gv các nhóm luân phiên tập hát và gõ đệm.
- Gv chia thành 2 nhóm. Cho Hs tập hát nối tiếp từng câu từ 1 – 2 lần..
- Gv cho Hs gõ theo tiết tấu.
- Gv nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs hát từng câu.
Hs luyện tập lại bài hát.
Cả lớp hát lại bài hát.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thực hành.
Hai nhóm hát nối tiếp với nhau.
Hs gõ theo tiết tấu.
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài sau: Oân tập bài hát “ Chị ong nâu và em bé” . nghe nhạc.
Nhận xét bài học.
v Rút kinh nghiệm:
Chính tả
Nghe–viết :Hội đua voi ở Tây Nguyên
	I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng chính tả. 
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc ưc / ưt.
	II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.1’
 2) Bài cũ: “ Hội vật”.4’
	3) Giới thiệu và nêu vấn đề.1’ Giới thiệu bài + ghi tựa.
	4) Phát triển các hoạt động:28’
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv đọc mẫu lần 1 đoạn viết.
Gv mời 2 HS đọc lại bài .
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc cho HS viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv chấm chữa bài., nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Mang thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ.
Chiều chiều em đứng nơi này em trông.
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.
Gió đừng làm đứt dây tơ.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
HS viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nghe, viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
HT:
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.
Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.1’
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Kể về lễ hội
	 I/ Mục tiêu:
	a) Kiến thức: Giúp Hs: Biết dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK. Hs chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bứa ảnh.
 b) Kỹ năng: - Hs kể lại đúng, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người trong bức ảnh.
 	II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.1’
Bài cũ: Người bán quạt may mắn.4’
Giới thiệu và nêu vấn đề.1’	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:28’
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích , tìm ý.
Mục tiêu: Giúp các em quan sát các bức tranh, tìm ý.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Gv viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì? 
* Hoạt động 2: Luyện văn nói cho hs
MT: Giúp hs hiểu thêm về lễ hội làng quê
- Gv yêu cầu 2 em trao đổi với nhau
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
+ Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nấp trên sân 
+Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. 
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs quan sát tranh minh họa.
Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs trao đổi với nhau theo cặp
Từng cặp Hs tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
Hs cả lớp nhận xét.
	 5 Tổng kết – dặn dò.1’ Chuẩn bị bài: Kể về một ngày hội.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Toán.
TIỀN VIỆT NAM
	A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: - Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng .
- Biết đổi tiền.- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
b) Kỹ năng: Nhận biết được tiền và tính toán chính xác.
B/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.(30’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* HĐ1: Tiền giấy bạc, hệ thống tiền Việt Nam .
- MT: Giúp nhận biết được các tờ giấy bạc .
a) Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng
Gv nhận xét, chốt lại.
* HĐ2: Làm bài 1, 2.(17’)
- MT:Giúp Hs biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
*Bài 1:
- Gv cho Hs làm bài mẫu.
- Gv nhận xét, chốt lại
Lưu ý hs tính toán sau đó mới nêu kết quả .
Bài 2:
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv dán 4 tờ giấy trên bảng. Cho 4 nhóm chơi trò chơi. 
* HĐ3:Làm bài 3 (5’)
- MT: Giúp Hs biết nhận biết các loại tiền.
Bài 3: 
- Gv yêu cầu cả lớp quan sát các bức tranh SGK.
Gv tổng kết , tuyên dương .
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT:
 Hs quan sát và nhận xét các tờ giấy bạc trên.
Một vài Hs đứng lên nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Lớp làm bài, 1 em làm ở bảng.
3HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
HS nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
 4 nhóm lên bảng chơi trò chơi.
Lớp làm bài, 2 em làm ở bảng.
HS nhận xét .
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện các cặp Hs đứng lên đọc kết quả.
	5. Tổng kết – dặn dò.(1’) Chuẩn bị bài: Luyện tập.
	Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết 
và vẽ màu vào hình chữ nhật
	I/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Hs nhận biết thêm về họa tiết trang trí.
Kỹ năng: - Hs biết vẽ được họa tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật.
Thái độ: - Hs thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.
	II/ Các hoạt động:
Bài cũ: Vẽ tranh đề tài tự do. (4’)
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 	 3. Phát triển các hoạt động. (28’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Tìm chọn, nội dung đề tài.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết quan sát và nhận xét HCN.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình chữ nhật đã trang trí . Gv hỏi:+ Họa tiết chính, to đặt ở đâu ?
* Hoạt động 2: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào HCN.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước vẽ họa tiết vào hình chữ nhật.
- Hs xem hình vẽ tiếp ở vở tập vẽ và gợi ý:
+ Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh? 
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ họa tiết vào hình chữ nhật.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ , nhắc nhở Hs
+ Vẽ họa tiết đều.
+ Vẽ màu khác với các bạn xung quanh.
+ Không vẽ màu ra ngoài họa tiết.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ họa tiết vào HCN.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT:
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT:
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT:
Hs thực hành vẽ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)- Về tập vẽ lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
Nhận xét bài học.
v Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc