Giáo án Tiếng việt 3 tuần 30 - Nguyễn Phượng Ánh

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 30 - Nguyễn Phượng Ánh

 TẬP ĐỌC

GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA

I/MỤC TIÊU:

Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ

 * Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc: Đã đến lúc chia tay./Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Au hoa lệ ,/ mến khách

Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài.

Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi

- Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 30 - Nguyễn Phượng Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC 
GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: Lúc-Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ 
 * Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc: Đã đến lúc chia tay./Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Aâu hoa lệ ,/ mến khách
Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn. Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài.
Thái độ: HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
Hỏi đáp 
Trò chơi 
BÀI MỚI:25’
HĐ1: Luyện đọc
MT: Rèn HS đọc câu, đoạn, bài lưu loát
HĐ2: Tìm hiểu bài đọc 
MT : HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 5’
Hát + vỗ tay
Đọc SGK + trả lời câu hỏi: Lời kêu gọi 
- Trò chơi: Mời bạn
GV cho HS đọc rồi tự mời1 bạn đọc và 1 bạn đặt câu hỏi về những gì đã học. 
Nhận xét – cho điểm.
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: Gặp gỡ ở Lúc - xăm – bua 
Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu .
Chú ý giọng đọc của bài:
-Giọng kể cảm động , nhẹ nhàng 
Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải thích:
GV chia bài 3 đọan
Đoạn 1: Trong đọan này có từ ngữ nào em cần chú ý khi đọc ?
Đàn tơ – rưng, lớp 6 
-Bạn nào giải nghĩa được từ này ?
Nếu HS nói chưa đúng , GV giải nghĩa cho đúng lại: đàn của dân tộc Tây Nguyên 
GV sửa sai – uốn nắn cho HS.
Các đọan còn lại thực hiện tương tự .
Luyện đọc câu
GV ghi bảng – hướng dẫn cách đọc: Đã đến lúc chia tay./Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Âu hoa lệ ,/ mến khách
- Nghỉ hơi ở tiếng nào?
- Giọng đọc như thế nào ?
Từng H đọc từng câu
GV uốn nắn, sửa sai.
Luyện đọc đoạn, bài
- GV cho HS thảo luận theo nhóm cách đọc.
Cho HS đọc nối tiếp nhau –trước lớp.
* Trò chơi: hái hoa dân chủ
Đại diện tổ lên bốc thăm trúng đọan nào sẽ đọc đọan đó.
GV nhận xét
- Đọc theo nhóm đôi bạn
GV theo dõi, uốn nắn.
* Đọc trơn cả bài theo tổ.
 àGV chốt: đọc rõ chữ, chú ý âm s, tr
 b) Tìm hiểu bài đọc :GV cho HS đọc đọan
* Đoạn 1: 
+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngở thú vị?
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói đựơc Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
+ Các bạn hs ở Lúc-xăm-bua muốn hiểu điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
+ Các em muốn nói gì với các bạn Hs trong truyện này?
HS đọc toàn bài
Sau khi tìm hiểu nội dung, em thích điều gì nhất ở bài tập đọc này?
à T chốt :hiểu bài, rút ra bài học cho mình.
Qua bài học hôm nay, em có cảm nhận gì?
GV nhận xét - cho điểm.
Dặn dò: Đọc kỹ SGK
Lớp
- Cá nhân
- Quan sát trả lời
Theo dõi 
Nghe 
Nghe
Nghe + vạch đọan
HS đọc thầm
- Cá nhân
- Đọc cá nhân từ ngữ
Nghe
- Đọc cá nhân
- Cá nhân
H nêu 
Từng HS đọc từng câu
Thảo luận
Cá nhân đọc
 HS nhận xét – Vỗ tay
Nhóm đôi bạn 
Nhận xét
- Nghe 
Cá nhân, lớp đọc thầm
+ Tất cả Hs lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt; hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt ; vẽ quốc kì Việt Nam.
+Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếnng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹpvề Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu Việt Nam trên in-tơ-nét..
+Các bạn Hs muốn biết Hs Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
Cá nhân
+ Suy nghĩ trả lời 
Nghe 
Cá nhân
Nhận xét
Những điều cần lưu ý:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA
 ( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức : * HS đọc đúng, diễn cảm được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài:
 * Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc: Đã đến lúc chia tay./Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Aâu hoa lệ ,/ mến khách
- Kỹ năng: * Đọc diễn cảm hơn.
 * Kể chuyện có sáng tạo, điệu bộ, .
- Thái độ: GD HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI: 25’
HĐ1: Luyện đọc diễn cảm
MT: Rèn HS đọc bài lưu loát, diễn cảm
HĐ2: Kể chuyện 
MT : HS kể lưu loát theo lời kể của mình , có cử điệu, 
CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 5’
Hát + vỗ tay
- Đọc SGK + trả lời câu hỏi Gặp gỡ ở 
- Trò chơi: Mời bạn
GV cho HS đọc rồi tự mời1 bạn đọc và 1 bạn đặt câu hỏi về những gì đã học. 
Nhận xét – cho điểm.
Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ rèn cách đọc diễn cảm bài Gặp gỡ ở 
GV đọc mẫu
Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 
Chú ý giọng điệu:nhẹ nhàng, cảm động 
Chia nhóm luyện đọc
Đã đến lúc chia tay./Dưới làn tuyết bay mù mịt,/ các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Âu hoa lệ ,/ mến khácA6
GV sửa sai – uốn nắn.
Trò chơi: Sắm vai
Đại diện mỗi tổ 1 nhân vật đọc rồi đổi vai xem tổ nào sắm vai tốt nhất.
àGV chốt:thể hiện giọng đọc cho đúng.
* GV treo tranh 1 và gợi ý:
-Đoàn đi thăm ở đâu ?
-Các bạn nhỏ đó sưu tầm được những gì ?
-Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh này?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý.
* GV treo tranh 2 và gợi ý:
- Ai đã dạy cho các bạn đó biết nói tiếng VN?
- Các bạn nhỏ đó muốn biết điều gì ?
-Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh này?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý.
* GV treo tranh 3 và gợi ý:
- Tình cảm của các bạn dành cho đoàn như thế nào ?
 -Bạn nào có thể kể lại nội dung bức tranh này?
Nhận xét – cho điểm.
GV chốt ý
Chia nhóm – kể 
GV cho mỗi nhóm tự phân vai kể theo giọng của mỗi nhân vật trong truyện 
GV nhận xét
àGv chốt: Kể sáng tạo, có điệu bộ
GV nhận xét – cho điểm.
- Qua câu chuyên này, em thích điều gì nhất? Vì sao?
Trò chơi: Tìm giọng đọc vàng
Đại diện tổ đọc thi đua xem tổ nào đọc hay nhất.
Nhận xét – cho điểm.
Lớp
- Cá nhân
- Lớp chơi
- Cá nhân
Nghe
Chia nhóm, luyện tập
- Chơi theo tổ
Nhận xét
- Vỗ tay
Quan sát
+ Trường tiểu học 
+ Đàn tơ – rưng, cây dừa
- Cá nhân
 HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
Quan sát 
- Cô giáo của họ 
- HS VN học gì? Hát bài gì.
- Cá nhân
HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
HS trả lời
- Lưu luyến, mến khách 
- Cá nhân
HS nhận xét bạn kể về nội dung, diễn đạt, cách thể hiện
HS xung phong lên trước lớp kể theo lời của mình 
Bạn nhận xét
- Cá nhân
- Thi đua tổ
Những điều cần lưu ý:
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
LIÊN HỢP QUỐC
A/ MỤC TIÊU:
 Ÿ Kiến thức: Nghe – viết lại chính xác đọan văn trong bài Liên hợp quốc 
 Ÿ Kỹ năng : -Từ đọan chép trên bảng của T,củng cố cách trình bày một đọan văn.
 -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch – êt/ êch .
 Ÿ Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận, rèn chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp viết sẵn đọan văn H cần chép, bảng phụ và tên chữ ở BT.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI:25’
H Đ1: Hướng dẫn H tập chép.
MT: Hướng dẫn H tập chép. 
H Đ 2: Hứơng dẫn H làm bài .
Mt: hs làm đúng, nhanh.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 5’
 Trò chơi.
Nhận xét bài viết của HS
Cho H viết bảng con: điền kinh, tin tức, xung quanh..
Nhận xét
Giới thiệu bài:Liên hợp quốc 
T đọc đọan chép trên bảng.
-T hướng dẫn H nhận xét:
 +Đọan này chép từ bài nào ?
 +Đọan chép có mấy câu?
 + Kể ra?
GV đánh dấu:
 Câu 1:Liên .. 1945.
 Câu 2:Đây .triển.
 Câu 3: Tính .viên. 
 Câu 4: Còn lại.
 + Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì?
 +Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc?
+ Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc khi nào?
 +Cuối câu có dấu gì?
 +Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Luyện viết tiếng khó:
 + T gạch chân những tiếng dễ viết sai. 
Cho HS viết bảng con các từ dễ 
GV nhận xét – sửa sai.
¯Cho H chép bài . 
Nhắc tư thế ngồi, để vở
 -T theo dõi ,uốn nắn.
¯Chấm, chữa bài.
Cho HS sửa bài ra lề vở
Thu bài
-T chấm 1 số bài. Nhận xét .
à GV chốt:ghi nhớ- viết đúng chính tả
 * Bài tập 2
-Cho biết yêu cầu của bài 2 là gì?
-Cho H làm.
-Gọi H đọc bài làm.
 * Bài tập 3: Treo bảng phụ 
- Yêu cầu của bài 3 nói chúng ta gì ?
-T làm mẫu:
Trò chơi: 1 HS đọc , lớp đúng giơ tay trái, sai giơ 2 tay.
-T sửa lại cho đúng nếu sai.
à GV chốt: đọc kỹ bài để điền đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở chuẩn bị ĐDHT
-Chuẩn bị bài sau
- Lớp
Nghe
-2 H nhìn bảng đọc lại đọan chép.
-H trả lời:
 +Bài Liên hợp quốc 
 + 4 câu:
-Cá nhân
+Bảo ve ... dụng: 2 lần
Uốn cây từ thuở còn non /
Dạy con từ thuở con còn bi bô. .
+ Nhắc lại tư thế ngồi viết
àGV chốt: viết sạch đẹp, có nắn nót chữ
Chấm bài – nhận xét
Nhắc các lỗi HS hay sai
DD: Rèn viết chữ hoa trên bảng con.
Lớp
Nghe
Nghe
Quan sát
Cá nhân
- Bảng con: U, B, D
- Cá nhân
Quan sát
Bảng con: Uông Bí 
H đọc 
- Quan sát
Bảng con: Uốn cây 
Mở vở 
Thực hiện
Cá nhân
Nghe
Lắng nghe 
Những điều cần lưu ý:
 TẬP ĐỌC
 Ngọn lửa Ô – lim - pích
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: : Ô – lim – pích, tấu nhạc .
Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ, giọng đọc rõ ràng .
Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô – lim – pích tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hoà bình và hữu nghị. 
Kỹ năng: * Đọc thầm nhanh hơn.
 * Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung – ý nghĩa bài.
Thái độ : HS chăm học, yêu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: tranh, SGK, trò chơi
Học sinh: SGK, que chỉ, ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI:25’
HĐ1: Luyện đọc
MT: Rèn HS đọc câu, đoạn, bài lưu loát
HĐ2: Tìm hiểu bài đọc 
MT : HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ:5’
Hát + vỗ tay
- Đọc bài thơ Một mái nhà chung ?
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Nhận xét
Giới thiệu bài: Ngọn lửa Ô – lim - pích
Hướng dẫn HS luyện đọc
+GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc
+Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải thích 
GV chia bài 3 đọan
Đoạn 1:- Trong đọan này có từ ngữ nào em cần chú ý khi đọc ?
HS nêu, GV ghi bảng: Tục lệ 
-Bạn nào giải nghĩa được từ này ?
Nếu HS nói chưa đúng , GV giải nghĩa cho đúng lại.
GV sửa sai – uốn nắn cho HS.
Các đọan còn lại thực hiện tương tự .
Luyện đọc câu
GV ghi bảng – hướng dẫn cách đọc:
- Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô – lim – pích tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hoà bình và hữu nghị. 
 GV hỏi:
- Nghỉ hơi ở tiếng nào?
- Giọng đọc như thế nào ?
GV uốn nắn, sửa sai.
* Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài trước lớp
-GV cho HS thảo luận theo nhóm cách đọc.
Cho HS đọc nối tiếp nhau – theo tổ.
* Trò chơi: hái hoa dân chủ
Đại diện tổ lên bốc thăm trúng đọan nào sẽ đọc đọan đó.
GV nhận xét
Đọc theo nhóm:
Cho HS đọc theo nhóm đôi bạn
Theo dõi – uốn nắn
* Đọc trơn cả bài theo tổ.
Tổ cử đại diện đọc thi đua - GV nhận xét
à GV chốt: cần đọc đúng ngữ điệu bài.
 +Tìm hiểu bài đọc :
GV cho HS đọc từng đọan
+ Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ?
+ Tục lệ của Đại hội có gì hay?
+ Theo em vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích?
HS đọc toàn bài
à GV chốt: Hiểu để rút ra điều bổ ích .
Qua bài học hôm nay, em có cảm nhận gì?
GV nhận xét - cho điểm.
Dặn dò: Đọc kỹ SGK
- Cá nhân
- Chơi theo tổ
Nghe
Nghe + vạch đọan
HS đọc thầm
- Cá nhân
- Đọc cá nhân từ ngữ
Nghe
- Đọc cá nhân
- Cá nhân
- Từng HS đọc từng câu
Thảo luận
Cá nhân đọc
- HS nhận xét – Vỗ tay
Cá nhân
Nhận xét
-Cá nhân, lớp đọc thầm
+Tục lệ tổ chức đại hội này đã có từ 30000 năm trước ở Hi Lạp cổ.
+ Đại hội tổ chứ 4 năm một lần., vào tháng 7, kéo dài từ 5, 6 ngày. Thanh niên trai trán thi đấu nhiều môn thể thao. Người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng, đựơc đặt trên đầu một vòng nguyệt quế.Mọi cuộc xung đột trong thời gian đại hội đều phải tạm ngừng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cá nhân
Nghe 
Cá nhân
Nhận xét
Những điều cần lưu ý:
	CHÍNH TẢ (NHỚ – VIẾT)
Một mái nhà chung
 A/ MỤC TIÊU:
 Ÿ Kiến thức: Nghe – viết lại chính xác đọan văn trong bài Một mái nhà chung 
 Ÿ Kỹ năng: Từ đọan viết mẫu trên bảng của T,củng cố cách trình bày một đọan văn.
 -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch - êt – êch .
 Ÿ Thái độ: H tính cẩn thận, rèn chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp viết sẵn đọan văn H cần chép, bảng phụ và tên chữ ở BT3.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
Nhận xét
Trò chơi 
BÀI MỚI: 25’
H Đ1: Hướng dẫn H tập viết.
MT: Nhớ những chữ khó, dễ sai . 
H Đ 2: Hứơng dẫn H làm bài .
Mt: hs làm đúng, nhanh.
CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 5’
Trò chơi.
Nhận xét bài viết trước.
¯Cho H
TRÒ CHƠI:Ai nhanh hơn: 3em xung phong , ai viết nhanh hơn : Thắng.
Nhận xét
Giới thiệu bài: Một mái nhà chung .
T đọc bài chép trên bảng.
-T hướng dẫn H nhận xét:
 +Bài này chép từ bài nào ?
 + Bài viết có mấy khổ thơ ?
 + Kể ra?
GV đánh dấu:
Lưu ý hs: sau mỗi câu là xuống hàng.
+ Sau mỗi khổ thơ viết ra sao ?
 +Cuối câu có dấu không?
 +Chữ đầu câu viết như thế nào?
-Luyện viết tiếng khó:
 + T gạch chân những tiếng dễ viết sai. 
Cho HS viết bảng con các từ dễ 
GV nhận xét – sửa sai.
¯Cho H chép bài . 
Nhắc tư thế ngồi, để vở
 -T theo dõi ,uốn nắn.
¯Chấm, chữa bài.
Cho HS sửa bài ra lề vở
Thu bài
-T chấm 1 số bài. Nhận xét .
à GV chốt: biết giữ tập vở sạch đẹp.
 * Bài tập 2b.
-Cho biết yêu cầu của bài 2b là gì?
-Cho H làm.
-Gọi H đọc bài làm.
à GV chốt: điền đúng âm đầu .
 * Bài tập 3: Treo bảng phụ 
- Yêu cầu của bài nói chúng ta làm gì ?
-T làm mẫu: 
Trò chơi: 1 HS đọc , lớp đúng giơ tay trái, sai giơ 2 tay.
-T sửa lại cho đúng nếu sai.
à GV chốt: Chú ý điền đúng vần vò chỗ trống .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở chuẩn bị ĐDHT
-Chuẩn bị bài sau
- Lớp
Nghe
Chơi viết lại bảng con:chênh lệch, trắng bệt, con rết, mũi hếch 
Nghe 
-2 H nhìn bảng đọc .
-H trả lời:
 +Bài Một mái nhà chung 
 + 3 khổ 
Nghe 
+ Xuống hàng cách ra 1 dòng 
 + Không dấu
 +Viết hoa
- H viết bảng con:
lá biếc, dím, hoa giấy, nghiêng giàn 
Lấy vở
 Cá nhân nhắc tư thế ngồi
-H viết vào vở.
-H tự chữa lỗi bằng bút chì ra 
lề vở
-H lắng nghe
- H nêu.
-Lớp làm nháp,1 H làm bảng phụï.
-Lớp nhận xét. 
 Mèo con đi học ban trưa 
Nón nan không đội, trời mưa ào ào 
 Hiên che không chụi nép vào 
Tối về sổ mũi còn gào “meo meo”.
-Lớp nhận xét. 
HS làm – sửa bài.
-1 H nhìn bảng phụ nêu.
-1H làmbảng, lớp làm vào nháp.
 - Giơ tay 
Ai ngày thường mắc lỗi 
Tết đến chắc hơi buồn
Ai được khen ngày thường
Thì hôm nào cũng tết.
 Phạm Đình Ân 
- Thân dừa bạc phếch tháng năm 
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.
- H lắng nghe.
Những điều cần lưu ý:
 TẬP LÀM VĂN
Viết thư
A/MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp H những hiểu biết về cách viết một bức thư ngắn cho mộ bạn nhỏ ở nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái .
 - Kỹ năng:Rèn H biết viết đúng nội dung . Trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng , thể hiện tình cảm đối với những người nhận thư.
 - Thái độ: H tính chính xác, cẩn thận khi viết .
B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV :sách , tranh..
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
ỔN ĐỊNH:1’
BÀI CŨ: 5’
BÀI MỚI: 25’
HĐ 1: bài tập 1.
MT: H nêu được một số hiểu biết cơ bản về viết thư 
H Đ 2: bài tập 2
MT:H hiểu được cấu tạo của bức thư 
CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 5’
 Hát
Nhận xét bài làm trước của H .
Gọi 3 H đọc lại bài viết về 1 trận thể thao đã viết tíêt trước.
Nhận xét 
Giới thiệu bài: Viết thư.
-Nêu yêu cầu của bài tập 1? 
-Cho H thảo luận nhóm nói những điều em biết về viết thư 
+ Có thể viết thư cho một bạn nhỏ ở nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh. Người bạn này cũng có thể là người bạn tưởng tượng của các em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. Nói được tên của bạn đó thì càng tốt.
- Nội dung bức thư phải thể hiện:
+ Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào ; thăm hỏi bạn).
+ Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng nhau chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: trái đất.
- Gv mời mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư cho Hs đọc:
+ Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm).
+ Lời xưng hô (Bạn .. thân mến). Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không có dấu gì.
+ Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn.
+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
à T chốt ý: viết ngắn gọn , đủ ý, rõ ràng.
-Đọc yêu cầu của bài ?
-Cho H làm vào vở 
-Gọi H đọc bài viết của mình .
à T nhận xét: Cần bày tỏ tình thân ái, làm quen bạn khắp nơi .
Nhận xét bài làm của H
Tuyên dương H phát biểu bài tốt. Nhắc nhở em chưa tập trung học, hay lơ là.
Yêu cầu H nhớ ,thực hành chính xác bài đã học . 
-Nhận xét tiết học.
-H lắng nghe
3 H đọc 
-H lắng nghe
-1 H nêu.
-H lắng nghe.
-Lớp chia thảo luận.
-Nhóm trình bày kết quả.
-H nhận xét, bổ sung thêm.
- H lắng nghe.
-2 H đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài.
-Cá nhân đọc
-Lớp nhận xét
 +Nghe 
Những điều cần lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiengVietTuan30-CoThuy.doc