Tập đọc - kể chuyện
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn
Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật .
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc –xanh (Yersin)
Hiểu nội dung
+ Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại .
+ Nói lên sự găn bó của Y-ec-xanh vơi mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung .
Tuần 31 Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc - kể chuyện BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU A/-TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: vi trùng, chân trời, toa, vỡ vụn Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật . 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc –xanh (Yersin) Hiểu nội dung + Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại . + Nói lên sự găn bó của Y-ec-xanh vơi mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung . B/ KỂ CHUYỆN. 1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa, HS kể lại được toàn câu chuyện, theo của nhân vật (bà khách) 2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa truyện phóng to. Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ KIẺM TRA BÀI CŨ - Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài Ngọn lửa Ô-lim-pích và trả lời câu hỏi . - Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ? - Theo em vì sao người ta khôi phục Đại hội Thể thao Ô-lim-pích ? B/ DẠY BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài. Học sinh quan sát tranh và miêu tả. 2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện HS đọc. -Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật . Cách tiến hành: a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai. - Luyện đọc từng đoạn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 3/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài. Mục tiêu: + Nói lên sự găn bó của Y-ec-xanh vơí mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung Cách tiến hành: - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Học sinh đọc thầm đoạn 2 - Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 4/Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại. - 3 nhóm Học sinh đọc phân vai, (thi đọc phân vai) - Học sinh theo dõi. - Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài. - Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài và giải nghĩa các từ. ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc-xanh (Yersin ) - Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. -3nhóm đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét. KỂ CHUYỆN 5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiệm vụ. Mục tiêu : Giúp Học sinh dựa vào tranh nhớ lại và kể lại đúng nội dung của chuyện. - Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. Cách tiến hành: - Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh . - 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất . 6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe. - 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng gữa các khổ thơ. 2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu. Hiểu nội dung bài thơ; cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc . mọi người hãy hăng hái trồng cây . 3 / Học thuộc lòng bài thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa bài đoc trong SGK . Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc. III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A /Kiểm tra bài cũ . - Giáo viên kiểm tra 3 Học sinh mỗi Học sinh kể 3 đoạn câu chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh theo lời của bà khách, trả lời câu hỏi về nội dung bài học . - Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp? - Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-ec-xanh ? Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách đọc. Mục tiêu: Giúp Học sinh đọc đúng bài thơ. Đọc trôi chảy và diễn cảm. Cách tiến hành: 1/ Giới thiệu bài : 2/ Luyện đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ . - Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Học sinh nối tiếp đọc từng dòng thơ. Giáo viên theo dõi Học sinh đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho Học sinh. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp Giáo viên kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng các câu cần đọc gần như liền hơi. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Lần lượt từng Học sinh tiếp nôi nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. giọng nhẹ nhàng. Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung bài: Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu nội dung bài bài thơ. cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc, mọi người hãy hăng hái trồng cây . Cách tiến hành: - 1 Học sinh đọc thành tiếng bài thơ, Cả lớp đọc thầm. - Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người? - Hạnh phúc của người trồng cây là gì ? - Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ - Nêu tác dụng của chúng . Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Mục tiêu : Giúp Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ ngay tại lớp đọc đúng và diễn cảm . Cách tiến hành: - 3 Học sinh thi đọc lại bài thơ . - Giáo viên Hướng dẫn HS HTL bài thơ. - Giáo viên treo bảng phụ Học sinh đọc xóa dần bảng. - Học sinh thi học thuộc bài thơ với các hình thức sau; - Bốn Học sinh đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ - Đại diện nhóm nào đọc nối tiếp nhanh đội đó thắng. - Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa. - 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ . - Giáo viên nhận xét và cho điểm . Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài thơ - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi - Mỗi Học sinh đọc 2 dòng thơ nối tiếp cho đến hết bài . - Mỗi Học sinh đọc 2 khổ thơ lần lượt nối tiếp nhau đọc đến hết bài . - Học sinh đọc theo nhóm (bàn ) - HS đọc đồng thanh. - 1 Học sinh đọc to bài thơ cả lớp theo dõi - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh làm viêïc theo bàn đại diện Học sinh trả lời. - Học sinh đọc 5 lựơt - 4 Học sinh đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - Học sinh lên bốc thăm và đọc cả theo dõi - 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ngày tháng năm 200 Chính tả – nghe viết BÁC SĨ Y –EC-XANH I/ MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe–viết, chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-ec-xanh trong truyện Bác sĩ Y-éc-xanh Làm đúng Bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã). Viết đúng chính tả lời giải câu đố. II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả. Vở Bài tập Tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 / Kiểm tra bài cũ : 3 Học sinh lên bảng viết các từ: bê bết, lệch lạc, chênh chếch, bạc phếch, kết đoàn - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2/ Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài -Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã). Viết đúng chính tả lời giải câu đố. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết. Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả. Cách tiến hành: - Giáo viên đọc đoạn văn. - Hỏi. Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang? - Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Viết chính tả . Giáo viên đọc Học sinh viết. - Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Giúp Học sinh làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã). Viết đúng chính tả lời giải câu đố. Cách tiến hành: Bài 2. - Gọi Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 2 Học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 4 Học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Hoạt động 4 : Củng cố - dặn doØ - Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS. - Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. - Học ... văn cách trình đoạn viết. Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả. - Giáo viên đọc đoạn thơ. - Hỏi. Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người? - Bài viết trình bày như thế nào cho đẹp? - Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Viết chính tả . Học sinh viết. - Học sinh tự soát lỗi. - Giáo viên thu bài chấm 6 bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: giúp Học sinh làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã). Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh. Cách tiến hành: Bài 2. - Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 2 Học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 4 Học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Hoạt động4 : Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học , nhận xét bài viết của Học sinh - Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai. - Học sinh theo dõi - 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu - Học sinh trả lời - Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: tiếng hát, mê say, đường dài. - Học sinh nhớ viết . - Nhớ lại và tự soát lỗi. - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Học sinh cả lớp đọc thầm. - 2 Học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh, đọc kết quả. - 2 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung. - Học sinh tự sửa bài, và làm vào vở - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK - Học sinh làm vào vở,. - 4 Học sinh nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn vừa đặt. - Học sinh đọc, các HS khác bổ sung. - Học sinh tự sửa bài, và làm vào vở. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ngày tháng năm 200 Tập viết ÔN CHỮ HOA V I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU. Củng cố cách viết hoa V thông qua bài tập ứng dụng: 1/ Viết tên riêng Văn Lang bằng cỡ chữ nhỏ. 2 /Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn tay kĩ cần nhiều người. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. Mẫu chữ viết hoa V Tên riêng Văn Lang Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn tay kĩ cần nhiều người trên dòng kẻ ô li. Vở Tập viết, bảng con, phấn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài viết ở nhà của Học sinh. - Cho 1 Học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước. - Cho Học sinh viết từ Uông Bí. - Giáo viên nhận xét. 2/ Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Ôn lại cách viết chữ V hoa thông qua viết từ và câu ứng dụng Văn Lang. Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người Cách tiến hành: Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh viết trên bảng con Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học . Cách tiến hành: a/ Luyện viết chữ viết hoa. - Cho Học sinh tìm chữ hoa có trong bài. - Giáo viên đưa từ ứng dụng Văn Lang trên bảng lớp. H: Trong từ ứng dụng này những chữ cái nào được viết hoa? H: Trong câu ứng dụng những chữ cái nào được viết hoa? - Gviên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Cho Hsinh viết vào bảng con chữ cái hoa V. b/ Luyện viết từ ứng dụng. - Cho Học sinh đọc từ ứng dụng Văn Lang. - Giáo viên giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời vua Hùng. Đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. - Cho Học sinh viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét. c/ Luyện viết câu ứng dụng. - Cho Hsinh đọc câu ứng dụng trên bảng lớp. - Giáo viên giải thích: Câu ứng dụng muốn nói vỗ tay cần nhiều ngón mới cỗ được vang; muốn có ý kiến đung, hay cần nhiều người bàn bạc. - Cho Hsinh tập viết trên bảng con: Vỗ tay. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở tập viết. Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học. Cách tiến hành: a/ Giáo viên hướng dẫn. - Viết chữ hoa V: viết chữ cỡ nhỏ. - Viết chữ L,B: 1 dòng cỡ nhỏ. -Viết tên riêng: Văn Lang: 2 dòng. -Viết câu ứng dụng 2 lần. b/ Cho Học sinh viết vào vở tập viết. - Hoạt động 4: Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm 5à7 bài. - Nhận xét cụ thể từng bài. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhắc những Học sinh viết chưa xong về nhà hoàn thành và luyện viết thêm. - HS mở vở để Giáo viên kiểm tra. - Từ ứng dụng: Uông Bí. - Câu ứng dụng: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - Chữ cái V,L. - Chữ V,B. - Học sinh lắng nghe cách viết các chữ V,L,B. - Học sinh viết trên bảng con chữ hoaV 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh viết Văn Lang trên bảng con. - 1 Học sinh đọc cho cả lớp nghe. - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh viết vào vở tập viết. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ngày tháng năm 200 Luyện từ câu Më réng vèn tõ C¸c níc , DÊu phÈy I/ Mơc ®Ých ,yªu cÇu : Më réng vèn tõ vỊ c¸c níc (KĨ ®ỵc tªn c¸c níc trªn thÕ giíi, biÕt chØ vÞ trÝ c¸c níc trªn b¶n ®å hoỈc trªn qu¶ ®Þa cÇu ) ¤n c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái §Ĩ lµm g× ? II / §å dïng d¹y- häc: Bang ®å (hoỈc qu¶ ®Þa cÇu) tê giÊy khỉ to + Bĩt d¹ 3 b¨ng giÊy III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc : HỌAT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ KiĨm tra bµi cị : KT 2 HS lµm bµi tËp 1,2 trang 102 GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS. 2/ Bµi míi Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi Më réng vèn tõ: C¸c níc, DÊu phÈy Mơc tiªu : Qua bµi häc HS KĨ ®ỵc tªn c¸c níc trªn thÕ giíi, biÕt chØ vÞ trÝ c¸c níc trªn b¶n ®å hoỈc trªn qu¶ ®Þa cÇu vµ biÕt c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái §Ĩ lµm g×? Hoạt động 2 : Híng dÉn HS lµm bµi tËp Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: Bµi 1 .GV Y/C HS nhỈc l¹i Y/C cđa bµi tËp . - Cho HS lÇn lỵt lªn b¶ng lµm bµi. - GV nhËn xÐt Bµi tËp 2 - GV Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi. - Cho HS lµm bµi. - Cho HS thi theo h×nh thøc tiÕp søc . + Líp chia lµm 3 nhãm lªn b¶ng nèi tiÕp nhau viÕt tªn c¸c níc võa kĨ ë bµi tËp 1 . - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng nhãm lµm tèt. - GV chän bµi cđa nhãm th¾ng cuéc, viÕt bỉ sung tªn mét sè níc ... Bµi tËp 3 - 1HS ®äc Y/C cđa bµi - HS lµm bµi. - Cho3 HS lªn b¶ng lµm bµi trªn 3 b¨ng giÊy viÕt s½n 3 c©u a,b,c - GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng : Ho¹t ®éng 3: Ho¹t ®éng cđng cè dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc . - Chĩ ý nhí tªn mét sè níc trªn thÕ giíi . Khi viÕt c©u nhí nhí dïng dÊu phÈy cho ®ĩng chç - HS l¾ng nghe. - 2-3 HS nh¾c l¹i ®Ị bµi - 1 HS ®äc Y/C - HS nèi tiÕp nhau lªn b¶ng dung que chØ trªn b¶n ®å tªn 1 sè níc. - C¶ líp nhËn xÐt . - 1 HS ®äc Y/C - HS lµm bµi c¸ nh©n. - Mçi nhãm 3-4 HS lªn b¶ng lµm, ®¹i diƯn c¸c nhãm ®äc kÕt qu¶. - HS nhËn xÐt . - HS chÐp tªn níc vµo vë - 1 HS ®äc Y/C - HS lµm bµi c¸ nh©n - 3 HS lªn b¶ng líp lµm bµi - Líp nhËn xÐt - HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Thứ ngày tháng năm 200 Tập làm văn TH¶O LUËN VỊ B¶O VƯ M¤I TR¦êNG I/ Mơc ®Ých yªu cÇu RÌn kÜ n¨ng nãi ; BiÕt cïng c¸c b¹n trong nhãm tỉ chøc cuéc häp trao ®ỉi vỊ chđ ®Ì .Em cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng ,bµy tá ®ỵc ý kiÕn riªng cđa m×nh . RÌn kÜ n¨ng viÕt :ViÐt ®ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n, thuËt l¹i gän ,râ ,®Çy ®đ ý kiÕn cđa c¸c b¹n trong nhãm vỊ nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng. II/ §å dïng d¹y - häc Tranh ¶nh vỊ m«i trêng. B¶ng líp ghi c©u hái gỵi ý . B¶ng phơ ghi 5 bíc cđa cuéc häp (mơc ®Ých cuéc häp -Tinh h×nh - Nguyªn nh©n dÉn ®Ðn t×nh h×nh ®ã -c¸ch gi¶i quyÕt -Giao viƯc cho mäi ngêi ) III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng 1 .KTBC - GV kiĨm tra 3 HS ®äc th¬ cđa m×nh gưi b¹n níc ngoµi . - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiƯu bµi míi Mơc tiªu : giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: Th¶o luËn vỊ b¶o vƯ m«i trêng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Mơc tiªu : Sau bµi häc HS BiÕt cïng c¸c b¹n trong nhãm tỉ chøc cuéc häp trao ®ỉi vỊ chđ ®Ị Em cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng ,bµy tá ®ỵc ý kiÕn riªng cđa m×nh .vµ viÐt ®ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n, thuËt l¹i gän ,râ ,®Çy ®đ ý kiÕn cđa c¸c b¹n trong nhãm vỊ nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng. Cách tiến hành: Bµi tËp 1 - GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi . - Cho HS ®äc c¸c bíc tỉ chøc cuéc häp. - §Ĩ tr¶ lêi ®ỵc c©u hái (Em cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng) C¸c nhãm chĩ ý : + Nh÷ng dÞa ®iĨm nµo ®· s¹ch ®Đp. (trêng líp ,®êng phè ,lµng xãm..n¬i em ë ) + KĨ cơ thĨ nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ c¶i t¹o nh÷ng ®Þa ®iĨm cha s¹ch . + Tỉ chøc cho HS th¶o luËn. - Cho HS chia nhãm +bÇu nhãm trëng + th kÝ . - GV theo dâi, giĩp ®ì c¸c em. + Tỉ chøc thi : - Cho 3 nhãm lªn thi tỉ chøc cuéc häp . - GV nhËn xÐt chän nhãm tỉ chøc tèt nhÊt . * Nhãm trëng ®· ®iỊu khiĨn nhãm ®ĩng 5 bíc cđa mét cuéc häp cha ? * Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm cã ch÷ng ch¹c ®µng hoµng ,tù tin kh«ng ? * Nhãm trao ®ỉi cã s«i nỉi kh«ng ? b/ Bµi tËp 2 - Cho HS ®äc Y/C bµi tËp 2 - GV nhac l¹i Y/C - Cho HS lµm bµi. - GV nhËn xÐt . Ho¹t ®éng 4 : Cđng cè dỈn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - C¸c HS vỊ nhµ quan s¸t thªm vµ nãi chuyƯn víi ngêi th©n vÌ nh÷ng viªvj cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng . - ChuÈn bÞ néi dung ®Ĩ häc tèt tiÕt TLV tuÇn tíi: KĨ l¹i mét viƯc tèt em ®· lµm ®Ĩ gãp phÇn b¶o vƯ m«i trêng. - 3 Hs lÇn lỵt ®äc bµi cđa m×nh - HS l¾ng nghe - HS l¾ng nghe . - 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 - 1 HS ®äc 5 bíc tỉ chøc cuéc häp trªn b¶ng phơ . - C¸c nhãm th¶o luËn theo sù ®iỊu khiĨn cđa nhãm trëng ,th ký ghi nhanh nh÷ng ý chÝnh . - C¸c nhãm lªn thi -Líp nhËn xÐt . - 1 HS ®äc Y/C c¶ líp nghe . - HS lµm bµi vµo vë - Líp nhËn xÐt RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tài liệu đính kèm: