Giáo án Tiếng việt 3 tuần 34

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 34

Tập đọc – Kể chuyện

Sự tích chú Cuội cung trăng

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 A. Tập đọc :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 B. Kể chuyện :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Tập đọc – Kể chuyện
Sự tích chú Cuội cung trăng
I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
 A. Tập đọc :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 B. Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý SGK.
II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI :
1/ Töï nhaän thöùc baûn thaân
2/ Xaùc ñònh giaù trò.
3/ Kĩ năng lắng nghe tích cực.
4/ Kó naêng theå hieän söï töï tin.
III/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC COÙ THEÅ SÖÛ DUÏNG:
1/ Trình bày ý kiến cá nhân.
2/ Traûi nghieäm.
3/ Trình baøy 1 phuùt.
IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :
1/ Tranh minh hoïa baøi taäp ñoïc trong SGK.
2/ Baûng phuï luyeän ngaét, nghæ hôi khi ñoïc moät soá caâu.
V/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC :
Tập đọc
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS. 
-Nhận xét – cho điểm.
B. Dạy bài mới
1.Khaùm phaù:” Sự tích chú Cuội cung trăng”
2. Kết nối. 
GV đọc toàn bài.
Đọc nối tiếp từng câu.
 *Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
* Kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
3.Tìm hiểu bài. 
+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? 
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
 + Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ chú Cuội ?
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là đúng.
4. Thực hành: 
GV đọc diễn cảm một đoạn. 
Cho HS đọc theo vai. 
 - GV nhận xét, khen ngợi
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Mặt trời xanh của tôi và trả lời câu hỏi. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
*lăn quay, quăng rìu, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững..
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho.
Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
Học sinh thảo luận, trao đổi về lí do chọn ý a, b, c. các em có thể chọn ý a, c với các lý do: 
+ Sống trên cung Trăng, chú Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt rầu rĩ.
+ Chú Cuội sống trên cung trăng rất khổ vì mọi thứ trên mặt trăngrất khác Trái Đất. Chú cảm thấy rất cô đơn, luôn mong nhớ Trái Đất 
HS nghe.
HS phân vai thi đọc. 
Vài HS thi đọc đoạn. 
Kể chuyện
*Dựa vào gợi ý hãy kể lại từng đoạn câu chuyện.
*HS tập kể từng đoạn câu chuyện
-1HS đọc gợi ý SGK
-1em kể mẫu đoạn 1
-Từng cặp HS tập kể.
-Ba HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn câu chuyện. 
-1em giỏi kể lại câu chuyện.
-GV nhận xét, khen.
- HS kể mẫu đoạn 1. 
- HS kể theo cặp. 
- 3HS thi nhau kể nối tiếp trước lớp.
- 1 HS kể cả câu chuyện. 
Áp dụng, hoạt động tiếp nối
Nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện đọc và xem lại bài. Hãy kể câu chuyện này cho người thân nghe và chuẩn bị bài “Mưa”
- HS nghe
Chính tả (Nghe - viết)
Thì thầm
I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. 
Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT2). 
Làm đúng BT 3a, b. 
II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI :
Kó naêng töï nhaän thöùc ñeå trình baøy ñuùng, vieát ñuùng baøi chính taû.
Kó naêng laéng nghe tích cöïc trong vieäc vieát chính taû.
III/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC COÙ THEÅ SÖÛ DUÏNG:
1/ Hoûi vaø traû lôøi.
2/ Thaûo luaän caëp ñoâi – chia seû;
3/ Kó thuaät “Vieát tích cöïc”.
IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :
1/ Baûng phuï ghi noäi dung baøi vieát.
V/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : 
GV cho học sinh viết các từ học sinh còn sai ở tiết trước. 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Khám phá : 
Kết nối: Hướng dẫn học sinh nghe viết 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ trên có mấy khổ ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ?
 + Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. 
GV đọc chính tả. 
GV chấm – nhận xét. 
Thực hành : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
*Bài tập 2: 
*Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh đọc tên Đông Nam Á 
-Giáo viên giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á
+ Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
-Cho HS làm bài vào vở.. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po 
 * Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Một ông cầm hai cây sào 
 Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.
(Là cầm đũa và cơm vào miệng.)
Nhận xét 
4. Áp dụng, hoạt động tiếp nối : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
Học sinh cả lớp viết vào bảng con. 
Học sinh nghe. 
2 học sinh đọc
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ trên có 2 khổ 
Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng.
Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời, sao
Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
Học sinh viết vào bảng con
HS viết vào vở
*Bài 2:
Nhớ và viết lại tên một số nước Đông Nam Á vào chỗ trống:
Đông Nam Á gồm mười một nước là: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po
-Tên riêng nước ngoài được viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.
- HS làm bài. 
Bài 3: Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố:
-Cho HS làm bài vào vở bài tập
Tập đọc 
Mưa
I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. 
Hiểu điều bài thơ muốn nói: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ)
HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm.
II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI :
1/ Töï nhaän thöùc baûn thaân. 
2/ Kĩ năng giao tiếp.
III/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC COÙ THEÅ SÖÛ DUÏNG:
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật « Hỏi và trả lời » 
Kĩ thuật động não.
IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :
Bảng phụ ghi một số câu cần luyện đọc.
V/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
 -Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Khám phá: Mưa 
2. Kết nối. 
Gv đọc bài thơ. 
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
*Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
 * Kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ. 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài. 
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? 
+Vì sao mọi người thương bác ếch ? 
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? 
4. Thực hành. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. 
GV HD học sinh luyện học thuộc lòng.
Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 - GV nhận xét, khen ngợi
5. Áp dụng, hoạt động tiếp nối. 
Nhận xét tiết học.
Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị ôn tập cuối HK II 
- 3 HS đọc bài “Sự tích chú Cuội cung trăng” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời chui vào trong mây ; chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát ; gió hát giọng trầm giọng cao ; sấm rền, chạy trong mưa rào 
Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai
Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa 
Nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiên nhiên. 
Dấu chấm và dấu phẩy
I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1, BT2). 
Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 
II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI :
Kó naêng giao tieáp, öùng xöû.
Kó naêng ra quyeát ñònh.
Kó naêng ra tö duy tích cöïc.
III/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC COÙ THEÅ SÖÛ DUÏNG :
1/ Hoûi vaø traû lôøi.
2/ Thaûo luaän caëp ñoâi – chia seû.
3/ Kó thuaät ñoäng naõo.
IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :
Baûng phuï vieát saün baøi taäp treân baûng.
V/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
 2.Bài cũ: Nhân hoá 
Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2
Nhận xét bài cũ 
3.Bài mới :
Khám phá : 
Kết nối :
*Bài tập 1:
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài. 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm. 
a) Trên mặt đất
Cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ 
b) Trong lòng đất
Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý,
Nhận xét 
*Bài tập 2:
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu. 
Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu. 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm. 
Nhận xét 
*Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm:
Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một lần , em hỏi bố :
Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố ?
Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp.
Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?
Nhận xét 
4.Áp dụng, hoạt động tiếp nối : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Ôn tập cuối HKII
Hát
Học sinh sửa bài
*Bài 1:
Thiên nhiên mang lại cho con người những gì ?
Học sinh làm bài 
Học sinh thi đua sửa bài .
*Bài 2:
Con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ? 
Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài. 
Học sinh làm bài 
Học sinh thi đua sửa bài 
Con người xây dựng đền thờ, cung điện, nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, trường học để dạy dỗ con em thành người có ích, bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người,  
*Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống. 
Học sinh làm bài 
Chính tả (Nghe – viết)
Dòng suối thức 
I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. 
Làm đúng BT(2) a/b, BT(3) a/b.
II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI :
Kó naêng töï nhaän thöùc ñeå trình baøy ñuùng, vieát ñuùng baøi chính taû.
Kó naêng laéng nghe tích cöïc trong vieäc vieát chính taû.
III/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC COÙ THEÅ SÖÛ DUÏNG:
1/ Hoûi vaø traû lôøi.
2/ Thaûo luaän caëp ñoâi – chia seû;
3/ Kó thuaät “Vieát tích cöïc”.
IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :
1/ Baûng phuï ghi noäi dung baøi vieát.
V/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : 
GV đọc cho HS viết tên một số nước Đông Nam Á. 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Khám phá : 
Kết nối – Thực hành :
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ, được trình bày theo thể thơ gì ?
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
+ Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. 
GV đọc chính tả. 
GV chấm – nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
 * Bài tập 2 b: Gọi 1 HS đọc yêu phần b
 - Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS sửa bài. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
Loại “tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào không gian:
Nhận xét. 
4. Áp dụng, hoạt động tiếp nối : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
Học sinh cả lớp viết bảng con.
Học sinh nghe. 
2 học sinh đọc. 
-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát. 
Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
Trong đêm chỉ có dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con: ngôi sao, thung xa, giữa, chăn mây, trúc xanh, lượn quanh
HS viết bài chính tả vào vở
-Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Vũ trụ
Tên lửa 
Tập làm văn
Vươn tới các vì sao. 
Ghi chép sổ tay 
I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. 
Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được. 
II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI :
1/ Tö duy saùng taïo.
2/ Tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin.
III/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC COÙ THEÅ SÖÛ DUÏNG :
1/ Thaûo luaän – chia seû.
2/ Kó thuaät “Vieát tích cöïc”.
3/ Kó thuaät “Laéng nghe tích cöïc”.
IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :
Ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm hình ảnh minh hoạ gần với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK.
Cuốn sổ tay nhỏ.
V/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
 2.Bài cũ : 
Giáo viên cho học sinh đọc trong sổ tay ghi chép những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-môn
Giáo viên nhận xét
3.Bài mới :
Khám phá: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay 
Kết nối :
Hoạt động 1: Nghe và nói lại. 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
-Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh minh hoạ (tàu vũ trụ Phương Đông 1, Am-xtơ-rông, Phạm Tuân)
Yêu cầu học sinh đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.
Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe bài, ghi ra nháp những nội dung chính, ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện
Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, tự hào
Đọc xong từng mục, Giáo viên hỏi học sinh:
+ Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên gì ?
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu đã bay mấy vòng quanh Tr
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai ? Vào ngày nào?
+ Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng?
 + Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ ?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu nào ? Vào năm nào ?
 -Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh theo dõi, bổ sung các thông tin
Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo cặp.
Hoạt động 2: Viết lại thông tin. 
Cho HS ghi vào sổ tay những ý vừa nêu ở BT1. 
Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
Giáo viên chấm điểm một số bài viết, nhận xét về các mặt:
+ Nội dung: nêu được ý chính, viết cô đọng, ngắn gọn.
+ Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ.
4. Áp dụng, hoạt động tiếp nối : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.
Hát
Học sinh đọc 
Ghi lại nội dung chính của từng mục trong bài Vươn tới các vì sao
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc
Học sinh lắng nghe
-HS theo dõi bài.
Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là tàu Phương Đông 1
Ngày 12 – 4 – 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1
Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là người bay trên con tàu đó
Con tàu đã bay 1vòng quanh Trái Đất
Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông vào ngày 21 – 7 – 1969 
Con tàu A-pô-lô đã đưa nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông lên mặt trăng 
Anh hùng Phạm Tuân là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 
Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô vào năm 1972
Học sinh theo dõi
Học sinh hỏi –đáp. 
Cá nhân
Lớp nhận xét.
Tập viết
Ôn chữ hoa : A, M, N, V (Kiểu 2)
I/MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC :
-Vieát ñuùng vaø töông ñoái nhanh chöõ hoa A (1 doøng) M, N, V (1 doøng); vieát ñuùng teân rieâng An Döông Vöông (1 doøng) vaø caâu öùng duïng (1 laàn) baèng côõ chöõ nhoû .
Thaùp Möôøi ñeïp nhaát boâng sen
Vieät Nam ñeïp nhaát coù teân Baùc Hoà.
II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG CÔ BAÛN ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI :
1/ Giao tieáp : Trình baøy suy nghó.
2/ Kó naêng theå hieän söï töï tin trong khi vieát.
III/ CAÙC PHÖÔNG PHAÙP / KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC TÍCH CÖÏC COÙ THEÅ SÖÛ DUÏNG :
1/ Thaûo luaän – chia seû.
2/ Kó thuaät “Vieát tích cöïc”.
IV/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC :
Maãu chöõ vieát hoa: A, M, N, V.
Caùc chöõ An Döông Vöông vaø doøng chöõ caâu ca dao vieát treân doøng keû oâ li .
Vôû taäp vieát, baûng con vaø phaán. 
V/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC :
Giáo viên
Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét – cho điểm
B.Dạy bài mới
1. Khám phá: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Kết nối.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
*GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết A, M, N, V 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : A, M, N, V 
-Nhận xét – hướng dẫn thêm.
*Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. 
Cho HS viết vào bảng con: An Dương Vương. 
-Nhận xét
*Gọi HS câu ứng dụng.
-Giảng giải câu ứng dụng. 
Cho HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ 
-Nhận xét
3. Thực hành.
-GV nêu yêu cầu bài viết.
-Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
-Chấm, nhận xét bài viết của HS.
4.Áp dụng, hoạt động tiếp nối.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Phú Yên 
* Các chữ hoa có trong bài : A, M, N, V 
- HS nhắc lại cách viết. 
* HS đọc : An Dương Vương
- HS viết bảng con: An Dương Vương. 
* HS đọc: Tháp Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ 
- HS viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. 
- HS viết vào vở.
Chữ A, M (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ
 N, V (kiểu 2): 1 dòng chữ nhỏ.
Tên riêng An Dương Vương: 1 dòng chữ nhỏ.
Câu ứng dụng: 1 lần cỡ cnhỏ.
Duyeät cuûa Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tieng Viet 3 tuan 34CKTKNKNSVan.doc