1. Giới thiệu bài:
Các em đã đựoc đọc những bài văn, bài thơ nói về tình cảm gắn bó của người Việt Nam với quê hương của mình. Hôm nay, qua bài tập đọc “Đất quý đất yêu”, ta sẽ biết thêm về tấm lòng yêu quý đất đai Tổ quốc của người Ê-ti-ô-pi-a (một nước ở châu Phi) qua một tập quán kì lạ.
- Ghi bài lên bảng
1, Luyện đọc:
1.1, Giáo viên đọc toàn bài:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
1.2, Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối câu lần 1.
Luyện đọc từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói, chiêu đãi, .
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối câu lần 2.
* Đọc đoạn trước lớp:
+ Bài này chia mấy đoạn ?
- Giáo viên chia đoạn 2 thành hai phần:
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa các từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật.
- Hướng dẫn học sinh đọc câu khó.
- Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//
Tuần 11 Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2014 T2+3. Tập đọc - kể chuyện: Tiết 21+22 Đất quý, đất yêu I, Mục tiêu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất (trả lời được các CH trong SGK). KC: - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định giá trị - Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng lắng nghe tích cực II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài học. III, Các hoạt động dạy - học: Tập đọc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh đọc bài: “Thư gửi bà và TLCH: + Đức kể với bà những gì? - Giáo viên nhận xét. B, Bài mới: 62’ 1. Giới thiệu bài: Các em đã đựoc đọc những bài văn, bài thơ nói về tình cảm gắn bó của người Việt Nam với quê hương của mình. Hôm nay, qua bài tập đọc “Đất quý đất yêu”, ta sẽ biết thêm về tấm lòng yêu quý đất đai Tổ quốc của người Ê-ti-ô-pi-a (một nước ở châu Phi) qua một tập quán kì lạ. - Ghi bài lên bảng 1, Luyện đọc: 1.1, Giáo viên đọc toàn bài: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1.2, Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối câu lần 1. Luyện đọc từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, đường sá, thiêng liêng, lời nói, chiêu đãi, ... - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối câu lần 2. * Đọc đoạn trước lớp: + Bài này chia mấy đoạn ? - Giáo viên chia đoạn 2 thành hai phần: - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa các từ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật. - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó. - Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// - Tại sao các ông phải làm như vậy? (cao giọng ở từ dùng để hỏi) Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha,/là mẹ,/là anh em ruột thịt của chúng tôi.// (giọng cảm động, nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm) - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. Kỹ năng lắng nghe tích cực * Đọc đoạn trong nhóm: - Giáo viên chia nhóm. 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn1và TLCH: * Câu 1: Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và TLCH: * Câu 2: Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và TLCH: Kỹ năng xác định giá trị * Câu 3: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? - Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn. * Câu 4: Phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a như thế nào? Liên hệ thực tế. => Nội dung bài: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. 3, Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng đẫn học sinh thi đọc đoạn 2 (vai người dẫn chuyện, lời vị khách, viên quan). Kỹ năng giao tiếp - Giáo viên chia thành 2 nhóm. - Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - 2 Học sinh đọc bài và TLCH nội dung. - Lên lớp 3, được tám điểm 10,... - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhắc lại tên bài. - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát: Bên bờ biển, 2 vị khách ở Châu Âu (áo dài) vẻ ngạc nhiên nhìn người Ê-ti-ô-pi-a cạo đất ở đế giày của mình. - Học sinh đọc tiếp nối câu lần 1 (tìm từ khó). - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh đọc tiếp nối câu lần 2. - Học sinh chia làm 3 đoạn Đoạn 1: Đoạn 2: Phần 1: Từ lúc 2 người....... làm như vậy Phần 2: Còn lại Đoạn 3: - 4 Học sinh đọc. - Học sinh giải nghĩa các từ Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục trong SGK. Giải nghĩa thêm: + Khách du lịch: Người đi chơi, đi xem phong cảnh ở phương xa + Sản vật: Vật được làm ra hoặc khai thác thu nhặt được từ thiên nhiên - 2-3 Học sinh đọc. - Học sinh tự đọc nhóm, phân vai đọc bài: + 1 Học sinh đọc lời viên quan (nhẹ nhàng, tình cảm) + Thi đọc phân vai các nhóm - 4 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc đồng thanh 4 đoạn của bài. - 1 Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc thầm đoạn 1 - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quí, tỏ ý trân trọng mến khách - Học sinh đọc thầm đoạn 2. - Viên quan bảo họ dừng lại, giày cởi ra để cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. - Học sinh đọc thầm đoạn 2. - Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quí nhất. - Học sinh đọc tiếp nối và TLCH: - Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương... - 2 Học sinh nhắc lại. - Học sinh thi đọc đoạn 2, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật + Lời vị khách: ngạc nhiên, tò mò + Lời viên quan: cảm động - Các nhóm thi đọc. Kể chuyện: 20’ 1, Giáo viên giao nhiệm vụ: - Gọi học sinh nêu yêu cầu. 2, Hướng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh: * Bài 1: - Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào giấy. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh kể chuyện. - Giáo viên nhận xét bình chọn học sinh kể hay nhất. C, Củng cố, dặn dò: 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên cho câu chuyện. - Giáo viên nhận xét tiết học, - Khuyến khích học sinh về nhà tập kể câu chuyện. - Học sinh nêu: Quan sát tranh, sắp xếp cho đúng thứ tự. Sau đó dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp theo đúng trình tự câu chuyện. - Học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét. - 1 Học sinh lên bảng sắp xếp lại vị trí tranh theo nội dung: 3 - 1 - 4 - 2 - Học sinh nêu từng nội dung tranh. - Từng cặp học sinh dựa vào tranh để kể. - 4 Học sinh nối tiếp nhau thi kể theo 4 tranh. - 1 Học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Học sinh đặt tên. VD: + Mảnh đất thiêng liêng; + Một phong tục lạ lùng; + Tấm lòng yêu quý đất đai. - Lắng nghe. - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2014 Tiết 1. Tập đọc Tiết 11 Vẽ quê hương I, Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc . - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài). II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài thơ. - Tranh ảnh về vẻ đẹp quê hương. III, Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: 5 - Gọi học sinh kể chuyện theo tranh bài “ Đất quý, đất yêu” + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để mang đi những hạt đất nhỏ của mình? - Giáo viên nhận xét. B, Bài mới: 32 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: 1, Luyện đọc: 1.1, Giáo viên đọc mẫu: Giọng vui, hồn nhiên 1.2, Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ: * Đọc từng dòng thơ: - Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh - Giáo viên ghi từ khó lên bảng: Xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, xanh mát, nắng lên, ... * Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa một số từ: sông máng, cây gạo. - Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. Bút chì xanh đỏ/ Em gọt hai đầu/ Em thử hai màu/ Xanh tươi,/ đỏ thắm.// A, / nắng lên rồi// Mặt trời đỏ chót/ Lá cờ tổ quốc/ Bay giữa trời xanh// * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Yêu cầu học sinh đọc bài theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh. 2, Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ. * Câu 1: Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ * Câu 2: Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy? * Câu 3: Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu cho là đúng nhất: a, Vì quê hương rất đẹp b, Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất giỏi c, Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trên. => Nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ. 3, Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ bằng phương pháp xoá dần. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. C, Củng cố, dặn dò: 3 + Bài thơ ca ngợi điều gì? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau “Nắng phương nam” - 3 Học sinh kể lại theo 4 tranh. TLCH: - Họ rất yêu quý mảnh đất nơi họ sinh ra, đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt. - Học sinh đọc tiếp nối mỗi học sinh 2 dòng thơ. - Học sinh sửa lỗi khi giáo viên nhắc đọc lại. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh đọc tiếp nối lần 2. - Học sinh đọc tiếp nối nhau 4 khổ thơ + Sông máng: Sông do người đào để lấy nước tưới ruộng hoặc để thuyền bè đi lại. + Cây gạo: Cây có bóng mát, ra hoa vào khoảng tháng 3 âm lịch, hoa có màu đỏ rất đẹp, có nhiều ở miền Bắc. - Học sinh đọc cá nhân những câu thơ giáo viên yêu cầu. - Học sinh đọc bài nhóm 4, mỗi học sinh đọc 1 đoạn. - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài, giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Học sinh đọc thầm toàn bài và TLCH. - Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. - Học sinh đọc thầm lại bài thơ và TLCH. - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. - Học sinh trao đổi trong nhóm. TLCH: Chọn câu cho là đúng nhất - Thảo luận nêu kết quả: ý c, vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp - 2-3 Học sinh nhắc lại. - HS Học TL bài thơ - Học sinh đọc bài cá nhân. - Thi đọc nhóm, tổ theo đoạn, bài. - 1 Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Học sinh trả lời. Tiết 2. Tập viết: Tiết 11 Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) I, Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về Loa Thành Thục Vương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II, Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ hoa Gh, R - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Vở tập viết 3 III, Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: 5 - Gọi học sinh đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài trước. - Gọi học sinh lên bảng viết từ: Ông Gióng - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh B, Giảng bài: 33 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: 1, Hướng dẫn viết bảng con: a, Luyện viết chữ hoa: + Trong bài có những chữ hoa nào? - Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng. - Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết. - Yêu cầu học sinh viết bảng ... iết đúng: - Giáo viên phát giấy cho các nhóm - Giáo viên nhận xét, bổ sung. C, Củng cố, dặn dò: 2 - Tuyên dương những hs viết đúng, đẹp ; làm đúng các bài tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con - Nhận xét. - Học sinh theo dõi SGK - 2 Học sinh đọc lại bài. - Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn - 4 câu - Gái, Thu Bồn - Học sinh viết vào bảng con các từ khó. - Học sinh nghe, viết bài vào vở. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - 2 em lên bảng làm. - Lớp làm bài vào vở - 4, 5 Học sinh đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn * Lời giải: Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. * Lời giải : - Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, su su, sâu, sáo, ... - Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x : xộc xệch, cuốn xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn .... - Rút kinh nghiệm. - Lắng nghe. Tiết 2. Luyện từ và câu: Tiết 11 Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ? I, Mục tiêu: - Hiểu và xếp đúng hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? (BT3). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). II, Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng lớp kẻ bảng ở BT3, HS: - SGK III, Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: 5 - Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10 B, Bài mới: 33 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Nội dung: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1: Xếp những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm. - Giáo viên nhận xét. * Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. * Bài 3: Những câu nào trong đoạn văn được viết theo mẫu Ai làm gì ? ....... - Giáo viên giải nghĩa, từ ở chú giải. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. * Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhắc học sinh: Mỗi từ ngữ đã cho có thể đặt được nhiều câu. - Giáo viên nhận xét. C, Củng cố, dặn dò: 2 - Giáo viên nhận xét tiết học. - Biểu dương những học sinh có tinh thần học tốt. - 3 Học sinh nối nhau làm miệng - Nhận xét bạn. - Nêu yêu cầu bài tập. - 2 Học sinh lên bảng xếp. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn - 4, 5 Học sinh đọc bài làm của mình * Lời giải: Chỉ sự vật ở quê hương Chỉ tình cảm đối với quê hương Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh dựa vào SGK làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm. * Lời giải: Các từ có thể thay thế từ quê hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - Học sinh đọc yêu cầu. - 2 Học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. * Lời giải: - Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét Ai Làm gì? nhà, quét sân. - Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, Ai Làm gì? treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. - Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả Ai Làm gì? mành cọ và làn cọ xuất khẩu. - Nhận xét bạn. - Học sinh nêu. + Dùng mỗi từ sau để câu theo mẫu Ai làm gì ? - Học sinh làm bài vào vở. - Phát biểu ý kiến. VD: + Bác nông dân đang cày ruộng. + Em trai tôi chơi bóng đá ở ngoài sân. + Những chú gà con chạy lon ton bên gà mái mẹ. +Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao. - Nhận xét bạn. - Lắng nghe. Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2014 Tiết 1. Chính tả: (nhớ - viết) Tiết 22 Vẽ quê hương I, Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT2 ý a. II, Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết BT 2 III, Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ: 5 - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Giáo viên nhận xét. B, Bài mới: 33 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 2. Nội dung: 1, Hướng dẫn học sinh viết chính tả: a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn thơ cần viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả. + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? + Cần trình bài thơ 4 chữ như thế nào ? - Giáo viên nhận xét. b, Hướng dẫn học sinh viết bài: - Giáo viên nhắc lại cách trình bày. c, Chấm, chữa bài: - Giáo viên chấm bài. - Nhận xét bài viết của học sinh. 2, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 2.1. Bài 2: a, Điền vào chỗ tống s / x - Nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhận xét. C, Củng cố, dặn dò: 2 - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh tìm, phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn. - Học sinh nghe - 3 Học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Vì bạn rất yêu quê hương. - Học sinh trả lời - Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 hoặc 3 ô - Học sinh đọc lại đoạn thơ. - Tự viết những từ khó viết vào nháp. Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ - Hs đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ - Học sinh gấp SGK, tự viết bài vào vở. - Học sinh nêu - 1 Học sinh lên bảng - Lớp làm bài vào vở - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn * Kết quả là: Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy, cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi. - Ghi nhớ, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2014 Tiết 2: Thể dục Tiết 22 ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơI chạy đổi chỗ vỗ tay nhau I, Mục tiờu - ễn 6 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng và thõn của bài thể dục phỏt triển chung. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối đỳng. - Chơi trũ chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II, Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: trờn sõn trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: chuẩn bị 1 cũi. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: 5’ -Nhận lớp. Gv phổ biến nội dung yờu cầu giờ học. Gv hụ nhịp khởi động cựng HS. 2. Phần cơ bản 23 ễn 6 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng và toàn thõn của bài thể dục phỏt triển chung. Gv hụ nhịp điều khiển HS tập 1 lần. Gv quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS . Gv chia tổ cho HS tập luyện Gv nhận xột. * Trũ chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Gv nờu tờn trũ chơi điều khiển cỏch chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử 1-2 lần sau đú mới chơi chớnh thức. Nhận xột, biểu dương nhúm chơi tự giỏc, tớch cực. 3. Phần kết thỳc: 2’ -Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố dặn dũ: Gv nhận xột giờ học Gv ra bài tập về nhà. ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ U - Khởi động cỏc khớp Cổ tay + cổ chõn, bả vai, hụng, gối, đựi; ộp dọc, ộp ngang. Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài. Cỏn sự lớp tập mẫu hụ nhịp điều khiển HS tập, - Tổ trưởng điều khiển tổ mỡnh. - Từng tổ lờn trỡnh diễn. - Nhận xột Tập hợp đội hỡnh chơi. x x x x x x x x x x x x x x Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS HS về ụn 6 động tỏc vừa học Tiết 2. Tập làm văn: Tiết 11 Nói về quê hương I, Mục tiêu: - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). II, Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương. HS: - SGK III, Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Kiểm tra bài cũ; 5 - Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần 10 - Giáo viên nhận xét. B, Bài mới: 33 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Nội dung: * Bài 2: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý sau: - Treo gợi ý lên bảng. - Giáo viên giúp học sinh hiểu về quê hương: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống, ... Quê em có thể ở nông thôn, làng quê, cũng có thể ở các thành phố lớn như: Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, ... Nếu em biết ít về quê hương, em có thể kể về em đang ở cùng cha mẹ. - Giáo viên hướng dẫn 1 học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý để tập nói - Giáo viên nhận xét, bình chọn. C, Củng cố, dặn dò: 2 - Giáo viên nhận xét và tuyên dương những học sinh học tốt. - Giáo viên nhận xét giờ học. - 3, 4 Học sinh đọc. - Nhận xét bạn. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc . - Lắng nghe, ghi nhớ. - Học sinh tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp. VD: Quê em ở tận Bắc Kạn rất xa. Ông bà em và họ hàng đều ở đấy. Em rất ít về quê nên em muốn kể về nơi gia đình em đang ở ........ cảnh vật em thích nhất của làng em là ................................ - Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất. - Ghi nhớ, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe. TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I. Mục tiêu: - Giỳp HS nắm được những ưu điểm, khuyết điểm của cỏc tổ, cỏ nhõn trong tuần; Biết cỏch khắc phục khuyết điểm. - HS nắm được kế hoạch cụng việc tuần tới. - Gúp phần giỏo dục ý thức nề nếp học tập, tinh thần đoàn kết tập thể đối với học sinh. - Giỳp cỏc em hiểu ý nghĩa ngày NGVN 20/11 II. Lờn lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2’ 2. Cỏc hoạt động: 30’ - GV y/c lớp trưởng lờn điều khiển buổi sinh hoạt. HĐ 1: Nhận xột, đỏnh giỏ hoạt động trong tuần. HĐ 2: í kiến của GVCN. - GV nhận xột, đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh của lớp trong tuần qua: + Về học tập. + Vệ sinh. + Nề nếp. + Thực hiện nội quy HS Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch tuần sau. HĐ 3: Kế hoạch tuần 12 * GV trỡnh bày kế hoạch của tuần 12 HĐ 4: GV đọc lịch sử ngày NGVN 20/11 (Chuẩn bị sẵn) - Để đền đỏp cụng lao của thầy cụ đó dạy dỗ cỏc em cần phải làm gỡ? - Nhận xột, kết luận - HS hỏt. - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Lớp trưởng nhận xột, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chung của lớp về cỏc mặt: + Học tập. + Vệ sinh. + Nề nếp. + Cỏc hoạt động khỏc. -Cỏc tổ trưởng lần lượt đọc kết quả thi đua của tổ mỡnh trong tuần qua. - Cỏc cỏ nhõn đúng gúp ý kiến. - Cả lớp bỡnh xột thi đua cỏc tổ. - Cỏc tổ nhận cờ thi đua và dỏn cờ - Cỏc cỏ nhõn đúng gúp ý kiến bổ sung. *HS lắng nghe. - HS phỏt biểu: Cố gắng chăm chỉ học tập.. *Lớp trưởng tuyờn bố kết thỳc giờ sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: