I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ.
- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
c) Thái độ:
- Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
Tuần 19: Kế hoạch giảng dạy tuần 19 Thứ MÔN Tên bài Thứ 2 Chào cờ. Tập đọc. Tập đọc – Kể chuyện. Toán . Đạo đức. Sinh hoạt đầu tuần. Hai Bà Trưng. Hai Bà Trưng. Các số có 4 chữ số. Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Thứ 3 Tập đọc (Học thuộc lòng). Toán. Chính tả. TNXH. Thể dục. Bộ đội về làng. Luyện tập. Nghe – viết: Hai Bà Trưng. Vệ sinh môi trường (tiếp theo). Trò chơi “ Thỏ nhảy”. Thứ 4 Luyện từ và câu. Toán. Kỷ thuật. Hát. Nhân hoá. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào ?” Các số có bốn chữ số (tiếp theo). Kiểm tra chương II. Học hát: Em yêu trường em. Thứ 5 Tập đọc. Toán. Thể dục. Tập viết. TNXH. Báo các kết quả thi đua Noi gương chú bộ đội. Các số có 4 chữ số (tiếp theo) Oân đội hình, đội ngủ. Oân chữ hoa N. Vệ sinh môi trường (tiếp theo). Thứ 6 Chính tả. Toán. Mỹ thuật. Làm văn. Sinh hoạt lớp. Nghe – viết: Trần Bình Trọng. Số 10.000. Luyện tập. Trang trí hình vuông. Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Uûng. Sinh hoạt lớp. Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập đọc – Kể chuyện. Hai bà trưng. I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà TRưng và nhân dân ta. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ. Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Thái độ: - Giáo dục Hs lòng tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. B. Kể Chuyện. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại toàn bộ câu truyện. - Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Thi cuối học kì 1. - Gv nhận xét bài kiểm tra của các em. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? + Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà Trưng? - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 4. -Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện. - Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: - Hs quan sát các tranh 2, 3, 4. - GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Hs đọc thầm đoạn 1. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng . Hs đọc đoạn 2ø. Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. Hs đọc đoạn 3. Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân. Hs đọc đoạn 4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. Hs thi đọc diễn cảm truyện. Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Một hs kể đoạn 4. Từng cặp Hs kể. Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Bộ đội về làng. Nhận xét bài học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập viết Bài : N (Nh) – Nhà Rồng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa N (Nh).Viết tên riêng “Nhà Rồng” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa N (Nh) Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ N (Nh). - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ N (Nh). * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh), R, L, C, H. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “N (Nh) R” vào bảng con. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng. - Gv giới thiệu: Nhà Rồng là một bến cảng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng. Nhớ từ cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. - Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lịch sử, những tiến công của quân dân ta. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ Nh: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ R, L: 1 dòng. + Viế chữ Nhà Rồng: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Nh. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. Hs quan sát. Hs nêu. PP: Quan sát, thực hành. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết các chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng : Nhà Rồng. . Một Hs nhắc lại. Hs viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Hs viết trên bảng con các chữ: Ràng, Nhị Hà. PP: Thực hành, ... bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm báo cáo. Trả lời câu hỏi: + Theo em, báo cáo trên là của ai? + Bạn đó báo cáo với những ai? - Gv mời 1 Hs đọc lại bài (từ mục A đến hết). + Báo cáo gồm những nội dung nào? - Gv hỏi: Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - Gv chốt lại: + Để thấy lớp thực hiện đợt thi đua như thế nào? + Để biểu dương những tập thể và cá nhân. + Tổng kết thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. + Để mọi người tự hào về ớp, về bản thân. * Hoạt động 3: Trò chơi. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv cho Hs chơi trò “ Gắn đúng vào nội dung báo cáo” . - Gv chia bảng lớp thành 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề một nội dung (học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng). - Gv cho 3 Hs chơi trò chơi. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs luyện đọc các từ . Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. Hs đọc thầm đoạn 1 và 2, 3. Bạn lớp trưởng. Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”. Hs đọc. Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất. Hs phát biểu ý kiến cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs lắng nghe. 3 Hs lên chơi trò chơi. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài:Ở lại với chiến khu. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Chính tả Nghe – viết : Trần Bình Trọng. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài “ Trần Bình Trọng.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: phân biệt l/n hay chứa tiếng bắt đầu bằng iết/iêc. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Hai bà trưng”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần bài viết : Trần Bình Trọng. Gv mời 2 HS đọc lại. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? + Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái. Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: : nay là – liên lạc – nhiều lần – luồn sâu – nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn. : biết tin – dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 lên bảng làm. Hs nhận xét. 2 Hs đọc lại toàn bộ đoạn văn. Cả lớp chữa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Bổ sung : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2005 Tập làm văn Nghe - kể: Chàng trai làng Phù Ủng. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Nghe kể câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Uûng”. b) Kỹ năng: - Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Ba câu hỏi gợi ý. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Kiểm tra cuối học kì I. - Gv nhận xét bài kiểm tra. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe kể chuyện. Mục tiêu: Giúp các em biết nghe , hiểu nội dung câu chuyện. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của. - Gv giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Uûng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). - Gv mời Hs đọc 3 câu hỏi gợi ý. - Gv cho Hs quan sát tranh minh họa. + Gv kể chuyện lần 1: - Sau đó hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - Gv nói thêm: trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là trần Hưng Đạo. Oâng thống lĩnh quân đội nhà trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285 – 1288). + Gv kể lần 2: - Sau đó hỏi: a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? c) Vì sao trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? + Gv kể chuyện lần 3: - Gv yêu cầu từng tốp 3 Hs kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện với nhau. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Từng tốp 3 Hs phân vai (người dẫn truyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lắng nghe. Hs đọc câu hỏi gợi ý. Hs cả lớp quan sát tranh minh họa Chàng trai làng Phù Uûng, Trần Hưng Đạo, những người lính. Ngồi đan sọt. Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài: mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu mà chẳng biết đau, nói rất trôi chảy về phép dùng binh. Hs từng nhóm kể lại câu chuyện. Các nhóm thi kể chuyện với nhau. Hs kể chuyện theo phân vai. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHỐI DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.
Tài liệu đính kèm: