Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 31, 32 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 31, 32 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2

Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 91+92 BÁC SĨ Y-ÉC-XANH

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

TĐ :- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-eùc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nói lên sự gắn bó của Y- éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

KC: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa

 - GDHS kính phục những người biết hy sinh vì cuộc sống con người

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt lớp 3 - Tuần 31, 32 - Trường Tiểu học Tấn Tài 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc – Kể chuyện 
Tiết 91+92 BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
TĐ :- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ND: Đề cao vẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) nĩi lên sự gắn bĩ của Y- éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
KC: Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa 
 - GDHS kính phục những người biết hy sinh vì cuộc sống con người 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa truyện phóng to.
- Bảng phụ viết sẳn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ KIẺM TRA BÀI CŨ (5’)
- Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi .
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ? ?
B/ DẠY BÀI MỚI(25’)
1/ Giới thiệu bài. Học sinh quan sát tranh và miêu tả.
2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện HS đọc.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện và lời nhân vật .
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu
 - Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh phần cuối bài 
3/ Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
1)Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc xanh ?
2) Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà ?
3)Vì sao bà nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? 
4) Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc –xanh ?
5) Theo em vì sao Y-éc-xanh ở lại Nha Trang ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3,4
4/Hoạt đông 3 :Luyện đọc lại.(15’)
- 3 nhóm HS đọc phân vai, (thi đọc phân vai)
- 2 HS đọc
-HS trả lời câu hỏi
- Học sinh theo dõi.
-HS lắng nghe
- Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài và giải nghĩa các từ. ngưỡng mộ, dịch hạch, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ẩn, công dân. Nắm được những nét chính về Y-éc-xanh (Yersin )
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Vì bà ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch.
-bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi
Vì bà thấy Y-éc-xanh có ý định ở VN suốt đời.
-Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp . Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc 
(HSKG trà lời) Vì ở Pháp hay ở VN thì cũng chung một mái nhà trái đất
-3nhóm đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
KỂ CHUYỆN ( 20’)
5/ Hoạt động 4 : Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Học sinh quan sát lần lượt từng tranh trong SGK và nêu nội dung từng tranh .
- 4 Học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn người kể hay hấp dẫn nhất .
6/ Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
HS khá, giỏi kể lạicâu chuyện theo lời của bà khách 
- 4 Học sinh kể 4 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Chính tả – nghe viết
 Tiết 61 BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I/ MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b 
- GDHS tình cảm yêu thương mọi người
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.Vở Tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ :(5’) 3 Học sinh lên bảng viết các từ: bê bết, lệch lạc, chênh chếch, bạc phếch, kết đoàn- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:(25’)
Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài -Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã). Viết đúng chính tả lời giải câu đố.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi. Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng lại ở Nha Trang?
 - Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả . Giáo viên đọc Học sinh viết.
- Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi.
- Giáo viên thu bài chấm 6 bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.a- Gọi Học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Thi đua làm bài theo nhóm 2 HS
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 - Gọi Học sinh đọc yêu cầu (HS khá giỏi)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Kiềm tar chữ viết học sinh
3)Củng cố - dặn doØ (5’)
- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe
- 2 Học sinh đọc lại
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: trái đất, đích thực, lẫn ,mở.
- Học sinh nghe viết 
- HS tự soát lỗi
- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
a)dáng hình-rừng xanh-rung mành
(HSKG làm )b) biển -lơ lửng –cõi tiên -thơ thẩn
là gió
là những giọt mưa
TẬP VIẾT Tiết 31
ÔN CHỮ HOA V
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng) L,B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay.... cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
GDHS tính cẩn thận, rèn chữ viết
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. Mẫu chữ viết hoa V Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Cho 1 Học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước.
- Cho Học sinh viết từ Uông Bí.
- Giáo viên nhận xét.
2/ Bài mới. (25’) Giới thiệu bài
 Vỗ tay cần nhiều ngón
 Bàn kĩ cần nhiều người
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh viết trên bảng con
a/ Luyện viết chữ viết hoa.
- Cho Học sinh tìm chữ hoa có trong bài.
- Giáo viên đưa từ ứng dụng Văn Lang trên bảng lớp.
H: Trong từ ứng dụng này những chữ cái nào được viết hoa?
H: Trong câu ứng dụng những chữ cái nào được viết hoa?
- Gviên viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho Hsinh viết vào bảng con chữ cái hoa V.
b/ Luyện viết từ ứng dụng.
- Cho Học sinh đọc từ ứng dụng Văn Lang.
- Giáo viên giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời vua Hùng. Đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
- Cho Học sinh viết vào bảng con.- Giáo viên nhận xét.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- Cho Hsinh đọc câu ứng dụng trên bảng lớp.
- Giáo viên giải thích: Câu ứng dụng muốn nói vỗ tay cần nhiều ngón mới cỗ được vang; muốn có ý kiến đung, hay cần nhiều người bàn bạc.
- Cho Hsinh tập viết trên bảng con: Vỗ tay.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở tập viết.
a/ Giáo viên hướng dẫn.
- Viết chữ hoa V: viết chữ cỡ nhỏ.
- Viết chữ L,B: 1 dòng cỡ nhỏ.
-Viết tên riêng: Văn Lang: 1 dòng.
-Viết câu ứng dụng 1 lần.
b/ Cho Học sinh viết vào vở tập viết.
c/Chấm, chữa bài.
- Giáo viên chấm 5à7 bài.- Nhận xét cụ thể từng bài.
3.Củng cố, dặn dò.(5’)- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc những Học sinh viết chưa xong về nhà hoàn thành và luyện viết thêm. 
- Từ ứng dụng: Uông Bí.
- Câu ứng dụng:
 Uốn cây từ thuở còn non
 Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- 2 Học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh lắng nghe.
- Chữ cái V,L.
- Chữ V,B.
- Học sinh lắng nghe cách viết các chữ V,L,B.
- Học sinh viết trên bảng con chữ hoaV 2 lần.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết Văn Lang trên bảng con.
- 1 Học sinh đọc cho cả lớp nghe.
 vỗ tay
- Học sinh viết vào bảng con.
 L B Văn Lang
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết vào vở tập viết.
HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dịng trên lớp ( trong vở tập viết 3)
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 31
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC- DẤU PHẨY
I/ Mục đích ,yêu cầu : 
- Kể được tên vài nước mà em biết (BT1) - Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (NT3) 
- GDHS sử dụng chính xác vốn từ và sử dụng dấu chính xác
II/ Đồ dùng dạy- học: Bản đồ (hoặc quả địa cầu) - 3 băng giấy 
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)KT 2 HS làm bài tập 1,2 trang 102 GV nhận xét cho điểm HS.
2/ Bài mới(25’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài từ ngữ về : Các nước. Dấu phẩy 
Hoạt dộng 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 .GV Y/C HS nhắc lại Y/C của bài tập .
Cho HS lần lượt lên bảng làm bài.- GV nhận xét 
- Cam-pu-chia, Trung Quốc, Bru-nây ,Nhật Bản , Hà Lan Đức, Bỉ 
Bài tập 2 - GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi theo hình thức tiếp sức .
+ Lớp chia làm 3 nhĩm lên bảng nối tiếp nhau viết tên các nước vừa kể ở bài tập 1 .- GV nhận xét tuyên dương nhĩm làm tốt.
Bài tập 3- 1HS đọc 3 câu văn, tìm chỗ ngắt giọng
a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li 
c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen li đã hoàn thành bài the ... t câu thơ 1 lần
- Học sinh viết bài .
- Học sinh viết bài, Giáo viên chú ý hướng dẫn viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm nhanh 5 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3/ Củng cố,dặn dò(5’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những HS chưa viết xong bài về nhà viết tiếp, và luyện viết thêm trên vở tập viết để rèn chữ cho đẹp.
- Học sinh theo dõi
 X Đồng Xuân
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết 
cịn hơn đẹp người
- Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ,X
- Học sinh chú ý lắng nghe nhắc lại
- Học sinh viết bảng con. Đồng Xuân 
- Học sinh viết bảng con Tốt ,Xấu
Học sinh viết vào vở.
HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dịng trên lớp ( trong vở tập viết 3)
Thứ tư ngày 01 tháng 5 năm 2013
LUYỆN TỪ và CÂU Tiết 32
Đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì ?
Dấu chấm ,dấu hai chấm
I/ Mục đích ,yêu cầu : 
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1) 
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2) 
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hòi Bằng gì? (BT3)
II / Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết BT1+ BT2 - 2 tờ giấy viết BT2
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :(5’)KT 2HS .
- Hãy kể tên các nước mà em biết .
hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào câu văn (BT3 trang 110)
GV nhân xét ghi điểm cho HS 
2/ Bài mới :(25’Giới thiệu bài
Hoạt dộng 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 .GV Y/C HS và đoạn văn . 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trao đổi nhĩm +cử đại diện nhĩm lên trình bày.- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
- Dâu hai chấm thứ hai dùng để giải thích sự việc diễn ra .
- Dấu hai chấm thứ ba đung để dẫn lời nhân vật Tu Hú .
KL : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nĩi, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đĩ .
Bài tập 2- GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài.
- Cho HS làm bài.- HS lên bảng làm bài trên 3 tờ giấy đã viết sẵn BT2- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 3- 1 HS đọc Y/C của bài
- HS làm bài.
- Cho HS lên làm trên bảng phụ đã ghi sẵn 3 câu a,b,c 
- GV nhận xét chốt lại lời giả đúng :
Câu a: Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
Câu b : các nghệ nhân đã thêu lên những bức tranh tinh xảo bằng đơi tay khéo léo của mình .
Câu c : Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sơng gấm vĩc bằng trí tuệ mồ hơi và máu của mình .
3.Củng cố dặn dị:(5’)- GV nhận xét tiết học . 
- Chú ý nhớ tác dụng của hai dấu chấm để sử dụng đúng khi viết bài .
- HS lắng nghe.
- 2à3 HS nhắc lại đề bài
- 1 HS đọc Y/C và đọc đoạn văn .
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên làm bài trên bảng phụ .
- Dấu hai chấm được dùng để dẫn lời nĩi của nhân vật Bồ Chao .
- HS nhận xét .
- 1 HS đọc Y/C- 1 HS lđọc đoạn văn 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS làm bài các nhân - 3 HS lên bảng làm bài . - HS nhận xét .
- HS chép lời đúng vào vở 
 - 1 HS đọc Y/C
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng lớp thi
- Lớp nhận xét 
- HS chép lời giải đúng vào vở 
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC Tiết 96
CUỐN SỔ TAY
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật.
- Nắm được công cụ của sổ tay; biết cách xử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác (Trả lời được các CH trong SGK) 
II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Bản đồ thế giới để chỉ tên các nước có trong bài.
Quyển sổ tay đã ghi chép
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ .(5’)
- Giáo viên Kiểm tra 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài Người đi săn và con vượn- Y/c HS trả lời câu hỏi trong SGK
B /DẠY BÀI MỚI (25’)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Học sinh cách đọc.
- Giáo viên hướng dãn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp ,kết hợp giải nghĩa các từ trọng tài, Mo-na-ca, diệt tích, Va-ti-căng, quốc gia 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.- Hai Học sinh đọc cả bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn H.sinh tìm hiểu bài.- Học sinh đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi .
- Thanh dùng sổ tay làm gì?
- Hãy nói vài điều lý thú ghi trong sổ tay của Thanh ?
Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem số tay của bạn?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- 3 nhóm thi đọc phân vai .
C.Củng cố, dặn dò(5’)- Giáo viên Nhận xét tiết học .- Về nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lý thú về khoa học, văn hóa văn nghệ thể thao.
- 2 HS đọc và TLCH
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài
- Học sinh đọc nghĩa các từ trong SGK
- Học sinh đọc theo nhóm bàn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài
- Học sinh trả lời
 ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú. 
 có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.
 sổ tay là tài sản của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện là tò mò, thiếu lịch sự
- 3 Nhóm Học sinh thi đọc phân vai. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
CHÍNH TẢ – NGHE VIẾT Tiết 64
HẠT MƯA. (GDBVMT)
I/ MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT(2) a 
- GDBVMT : (gián tiếp) GDHS yêu quý thiên nhiến ý thức BVMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
Vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 / Kiểm tra bài cũ : (5’)Gọi 3 Học sinh lên bảng viết các từ: Vinh và Vân ra vườn dừa nhà Dương.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới: (25’) Giới thiệu đề bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả.
- Giáo viên đọc bài thơ.
- Hỏi: Những câu thơ nào nói lên dụng của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả?
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả Giáo viên đọc Học sinh viết.
-HS tự soát lỗi.-GV thu bài chấm 6 bài.
GDBVMT: GDHS thấy được sự hình thành và tính cách đáng yêu của nhân vật Mưa, từ đĩ thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.- Gọi Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 2 Học sinh lên bảng làm.- Yêu cầu học sinh tự làm bài.- Chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố dặn doØ (5’)- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
- Học sinh theo dõi
- 2 Học sinh đọc đoạn viết.
-HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: thế giới, hàng nghìn, đói nghèo, bệnh tật.
- Học sinh nghe viết .
- Nghe và soát bài.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
2a ) Lào – Nam Cực – Thái Lan
(HSKG làm 2b) màu vàng – cây dừa – con voi
- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh, đọc kết quả.. 
Thứ sáu ngày 03 tháng 5 năm 2013
TẬP LÀM VĂN- Tiết 32
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (GDBVMT)
I/ Mục đích yêu cầu 
- Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.
- GDHS ý thức bảo vệ mơi trường
-GDBVMT:GDHS ý thức BVMT thiên nhiên
-GDKNS :-Kỹ năng giao tiếp.-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm -Kỹ năng xác định giá trị -Kỹ năng tư duy sáng tạo. 
II/ Đồ dùng dạy - học Tranh ảnh về mơi trường. Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý .
III/ Các hoạt động dạy -học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.KTBC (5’)
- GV kiểm tra 3 HS đọc lại đoạn văn ngắn ,thuật lại rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhĩm về những việc can làm để bảo vệ mơi trường .
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới ( 25’)Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Viet được một đoạn văn ngắn, (từ 7-10 câu) kể lại việc làm trên , bài viết hợp lý diễn đạt rõ ràng 
a/ Bài tập 1
- GV Y/C HS đọc Y/C của bài .và gợi ý 
- Cho HS chọn đề tài để kể . - Chia nhĩm để kể
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại
b/ Bài tập 2- Cho HS đọc Y/C của bài tập 
- GV nhắc lại Y/C- Cho HS làm bài
- Cho HS đọc bài viết của mình 
- GV nhận xét chốt lại và bình chọn bài viết tốt nhất
GDBVMT: GDHS bảo vệ mơi trường thiên nhiên(Trời) gây ra nhưng nếu con người khơng cĩ ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đĩ 
3/Củng cố dặn dị(5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Các em về nhà kể lại chuyện của em đã làm để gĩp phần bảo vệ mơi trường cho người thân nghe .
- Những em chưa viết xong về nhà viết tiếp cho hồn chỉnh .
- 3 Hs lần lượt đọc bài của mình
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc Y/C của bài tập 1 
- HS chọn đề tài.- Lớp chia làm 4 nhĩm 
- Các nhĩm cử đại lên thi kể
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc Y/C của bài tập 2 
- HS làm bài vào vở.
- 3à4 HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe 
- Lớp nhận xét
- -Cứ vào ngày nghỉ cuối tuần, em cùng mẹ lại mang dụng cụ ra để vệ sinh ngỏ xóm. Đường vào nhà là một ngỏ nhỏ bằng đất, phía trong còn rất nhiều hộ gia đình. Đầu tiên, hai mẹ con nhổ hết cỏ và cây dại ven đường rồi tổng vệ sinh, quét sạch lòng đường và hốt tất cả vào thùng rác chung. Ban đầu công việc đó chỉ có hai mẹ con emk làm, nhưng dần dần mọi người trong xóm ai cũng muốn ra góp công sức mình vào. Vì vậy, nơi em ở đường sá lúc nào cũng rất sạch sẽ .

Tài liệu đính kèm:

  • docTV 31-32.doc