TUẦN 5:
TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám noi lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ ở SGK /46.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 5: TIẾT 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ ở SGK /46. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn định - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS học thuộc lòng bài: Tre Việt Nam. - Em thích hình ảnh nào của cây tre và búp măng non? - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? - Nhận xét. C/. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:Trung thực là 1 đức tính đáng quý, được mọi người đề cao. Bài đọc : Những hạt thóc giống sẽ cho các em thấy nười xưa đề cao đức tính trung thực như thế nào. - GV ghi tựa. - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu tranh. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV cho HS mở SGK /46 và ngắt nhịp 4 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV sửa chữa cách phát âm, chú ý phụ âm, vần. - Phát âm: nảy mầm, dõng dạc, thóc giống. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa .từ chú thích - Đoạn 2 :giải nghĩa từ bệ hạ - Đoạn 3 :giải nghĩa từ sững sờ. - Đoạn :giải nghĩa từ dõng dạc, hiền minh. * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng chậm rãi. b) Tìm hiểu bài: * Yêu cầu HS mở SGK/46. Hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? * Yêu cầu HS đọc đoạn đầu : + Nhà vua làm cách gì để chọn được người trung thực? + Thóc luộc chín còn nảy mầm được không? GV nói thêm: đó là 1 cách để nhà vua biết ai là người trung thực, dám nói lên sự thật. * Yêu cầu HS đọc đoạn 2 +Theo lệnh vua, Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì? Chôm đã làm gì? + Bệ hạ ? + Hành động của Chôm có gì khác? * Đoạn 3 : + Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? + Sững sờ? * Đoạn cuối bài : Hoạt động nhóm hai. Yêu cầu: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? * GV chốt ý : - Người trung thực luôn nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối.... + Qua phần tìm hiểu nội dung bài, em thấy cậu bé Chôm là người như thế nào? c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : Hoạt động cá nhân. * Yêu cầu HS đọc nối tiếp cả bài. - Cần thể hiện giọng đọc diễn cảm ở bài tập đọc này như thế nào ? * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn - GV treo bảng phụ: “Chôm lo lắng => từ thóc giống của ta” - GV đọc diễn cảm đoạn văn - GV nêu yêu cầu của giọng đọc hoặc cho HS tìm cách đọc đúng. *Đọc diễn cảm đoạn văn: Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu đọc đoạn văn diễn cảm * Thi đọc diễn cảm - Đọc phân vai đoạn văn. - Nhận xét bạn nào có giọng đọc hay ? - Đọc cả bài - Nhận xét cách đọc của bạn - Treo tranh: Nội dung bức tranh diễn đạt rõ nét ở đoạn nào ? - Bài tập đọc này có ý nghĩa gì ? - GV theo dõi và nhận xét. D/ . Củng cố, - Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? - Giáo dục tư tưởng tính trung thực E. Dặn dò: - Về nhà luyên đọc lại bài. - Xem trước bài: Gà trống và cáo. - Nhận xét , tuyên dương - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc - HS nêu - HS nghe. - HS nhắc. - 1 HS đọc bài. - HS ngắt nhịp bằng bút chì. - 4 HS đọc nối tiếp. - 3 HS phát âm. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và giải thích nghĩa cá từ có trong đoạn. - 4 HS đọc nối tiếp - 1 HS khá đọc cả bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc thầm toàn bài và trả lời : -... Chọn người trung thực. + 1 HS đọc đoạn 1. - HS nêu. - ... Không. - HS theo dõi. + 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm. - Gieo trồng, chăm sóc, nhưng không nảy mầm được. - Mọi người nô nức chở thóc về kinh. - Chôm không có thocù, thành thật quỳ tâu: “tâu ” - Từ gọi vua với ý tôn kính. - Chôm dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt. + 1 HS đọc đoạn 3. - Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi. - Lặng ngừơi vì kinh ngạc. + 1 HS đọc đoạn cuối bài. - HS thảo luận, đại diện phát biểu: - HS trả lời. - 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn. - HS nghe và nhận xét. - HS nêu. - Cả lớp theo dõi - Nhóm đôi đọc đoạn văn. - 3 HS đọc. - HS nêu - 4 HS đọc nối tiếp cả bài - HS nhận xét. - HS nêu. - HS nêu theo sự hiểu biết của mình. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Ngµy 14 /9 /2010 Tuần 5 Tiết4 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng BT (2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 tờ giấy khổ to in sẵn nội dung Bài tập 2a, bút lông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - GV đọc :bâng khuâng, bận bịu, nhân dân , - Nhận xét về chữ viết của HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ chính tả hôm nay cacù em sẽ nghe- viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc giống và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc en/eng. - Gv ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn nghe- viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? * Hướùng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. * Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - Thu chấm 10 bài . - Nhận xét bài viết của HS c. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2 a: Hoạt động nhóm - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc : Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. - GV chốt lời giải đúng( SGV/ 118) * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm ra tên von vật. - Giải thích : như SGV/119. 4.Củng cố - Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì? - Muốn viết chính tả đúng chúng ta cần chú ý điều gì ? 5. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài 2b vào vở. Học thuộc lòng 2 câu đố. - Chuẩn bị bài:chính tả nghe viết bài : người viết truyện thật thà. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe. - 1 HS đọc + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. - Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi, -Viết vào bảng con. - HS nghe GV đọc viết bài vào vở. -1 HS đọc - HS trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ) - Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn. - Chữa bài (nếu sai) - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lời giải: Con nòng nọc. - Lắng nghe. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Ngµy14 /9 / 2010 TUẦN 5 Tiết 2 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng" (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - 4 tờ phiếu để HS làm BT1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định - Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - 1 HS lên bảng làm BT3 + Từ ghép có những loại nào ? Cho VD? + Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ? * GV nhận xét C. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Mở rộng vốn tư ø: trung thực - tự trọng - Gv ghi tựa. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm 4 - HS đọc nội dung BT. - Phát phiếu và bút lông cho từng nhóm - Yêu cầu HS trao đổi tìm từ đúng điền vào phiếu. - Nhóm nào làm xomg trước dán phiếu lên bảng. * GV nhận xét chốt lời giải đúng : như SGV/ 120 * Bài 2 : Hoạt động cá nhân. - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ mỗi em đặt một câu với một từ cùng nghĩa với từ “trung thực”. - Gọi HS đọc lần lượt các câu mình đặt. * GV nhận xét. * Bài 3: Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS đọc nội dung BT3. - Từng cặp HS trao đổi. * GV chốt lại lời giải đúng : Ý c * Bài 4 : Hoạt động nhóm bàn. - HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - GV lưu ý HS: Không cần nêu nghĩa của các thành ngữ. * GV nhận xét chốt lời giải đúng : như SGV/120. D.Củng cố dặn dò. - Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào ? Vì sao ? - Về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ , thành ngữ. - Chuẩn bị bài : Danh từ - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS thực hiện. - HS trả lời. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - Nhận phiếu. - HS các nhóm trao đổi và ghi kết quả vào phiếu. - Dán phiếu và trình bày. - Nhóm khác nhận phiếu. - HS nghe. - HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - HS khác nhận xét. - HS nghe. - HS đọc. - HS trao đổi theo cặp và tra từ điển. - HS nghe. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm bàn và làm bài. - 3 HS làm vào phiếu học tập ở bảng lớp. - Bạn nhận xét. - HS nghe. - HS phát biểu. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Th 4 : 15 /9 /2010 TUẦN 5 ... ố - Em hãy nhận xét về về tính cách của cáo và gà trống. - Giáo dục tư tưởng : Các em phải sống thật thà, trung thực song phải biết xử lý thông minh trước hành động của kẻ xấu. E. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bi:Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca. - Nhận xét , tuyên dương. - HS cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc bối tiếp và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS heo dõi. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS ngắt bằng bút chì. - 3 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ. - 3 HS phát âm. - 3 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ có trong đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc cả bài. - HS nghe và cảm nhận cách đọc. - HS mở sách theo dõi. + 1 HS đọc 10 dòng đầu, lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau nêu. - Cử chỉ, thái độ nhanh nhảu, vui vẻ. - HS nêu. - HS nêu. - 1 HS đọc 6 dòng tiếp, lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. - Truyền tin rộng. - Cả lớp đọc thầm đoạn cuối. - HS nêu : Cáo khiếp sợ.... - HS nêu. - 3 HS nêu. - HS viết ý kiến của mình vào bảng con. - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu - HS theo dõi. - 1 HS đọc diễn cảm đoạn thơ. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc. - 3 HS phân vai thi đua đọc diễn cảm (người dẫn truyện, gà và cáo). - Bạn nhận xét. - HS nhẩm và thi đua học thuộc lòng từng đoạn bài thơ. - HS nêu - 2 HS nêu, bạn nhận xét. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Thø 4 / 15 / 9 /2010 Tuần 5 Tiết 4 VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ. - Phong bì (mua hoặc tự làm) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại nội dung của một bức thư. - Treo bảng phụ nội dung ghi nhớ phần viết thư trang 34. C . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong tiết học nàu các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư. Lớp mình sẽ thi xem bạn nào có thể viết một lá thư đúng thể thức nhất, hay nhất. 2. Tìm hiểu đề: - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy, phong bì của HS . -Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52. - Nhắc HS : + Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài. + Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành. + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán). - Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì? 3. Viết thư : - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm một số bài. D . Củng cố – dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 3 HS nhắc lại - Đọc thầm lại. - Lắng nghe. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - 2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. - HS chọn đề bài - 5 HS trả lời. - HS viết thư, nộp bài. - HS lắêng nghe về nhà thực hiện. Tiết3 thø 5 /16 / 9 /2010 DANH TỪ I/ MỤC TIÊU. - Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật,, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi BT 1, 2 phần nhận xét. - Tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định - Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - HS đặt câu với những từ gần nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực. – HS nêu các câu tục ngữ, thành ngữ. – Nhận xét bài cũ. C.Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Danh từ. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. * Bài 1 : Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc nội dung BT1 - GV phát phiếu yêu cầu HS đọc từng câu thơ gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu. - HS trao đổi, thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. * GV chốt lại lời giải đúng : như SGV/128. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêucầu HS thảo luận và xếp các từ vào nhóm thích hợp. - Gọi các nhóm trình bày. * GV chốt lại lời giải đúng : SGV/128. GV giới thiệu : Những từ đo ùthuộc từ loại danh từ. 3. Phần ghi nhớ - Thế nàolà danh từ ? - HS đọc ghi nhớ. - HS lấy ví dụ. 4. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở - Gọi HS đọc kết quả bài làm. * GV chốt lại lời giải đúng :SGV/128. Bài 2 Hoạt động nhóm 6 - GV nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cùng đặt câu với các từ đã tìm ở bài tập 1 * GV nhận xét , tuyên dương nhóm đặt câu đúng, hay. D. Củng cố dặn dò. - Thế nào là danh từ ? Lấy ví dụ ? - Về nhà tìm thêm các danh từ, học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài : Danh từ chung và danh từ riêng. - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS đặt câu. - 2 HS đọc. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc và nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Nhóm bàn thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc lại các từ đó. - HS nghe. - 1 HS đọc. - Nhóm đôi thảo luận và ghi đúng các từ. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - HS phát biểu. - 3 HS đọc. - 2 HS nêu ví dụ. - 1 HS đọc. - HS cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào phiếu. - Dán phiếu và trình bày kết quả. - 2 HS đọc. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu. - Nhóm 6 thảo luận và ghi các câu vào phiếu. - Dán phiếu và trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - HS nghe. - 3 HS nêu và lấy ví dụ. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Thø 6 :17 / 9 /2010 Tiết2 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54/ SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Giấy khổ to vàbút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi. 1/. Cốt truyện là gì? 2/.Cốt truyện gồm những phần nào? - Nhận xét câu trả lời của HS . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Các em đã hiểu cốt truyện là gì. Bài học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng những đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện. - GV ghi tựa lên bảng. 2. Phần nhận xét * Bài 1,2: Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. - Gọi nhóm xong trước dán phiến lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng trên phiếu. + Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi( 3 dòng đầu) + Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm(2 dòng tiếp) + Chú bé tâu vua sự thật trước ngạc nhiên của mọi người ( 8 dòng tiếp ) + Nhà vua khen ngợi Chôm(4 dòng còn lại) Bài 2: + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ? - Trong khi viết văn, những chỗ xuống dòng ở các lời thoại nhưng chưa kết thúc đoạn văn. Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng. * Bài 3: hoạt động nhóm hai. - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự việc diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. 3. Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó. - Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài. 4. Luyện tập: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Hỏi: + Câu truyện kể lại chuyện gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm HS . D. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. -Về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở. - Chuẩn bị bài :Trả bài văn viết thư - Nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS nhắc lại tựa bài. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu . - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. - HS nêu và nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK. - Thảo luận cặp đôi. - HS trả lời: - HS khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. - 3 HS phát biểu: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và yêu cầu. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Viết bài vào vở nháp. - Đọc bài làm của mình. - 1 HS nêu. - HS lăng nghe về nhà thực hiện.
Tài liệu đính kèm: