Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã.
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay, biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy tính.
HS: Xem bài trước ở nhà
III Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới
Tuần: 28 Ngày soạn: 8/4/2012 Tiết: 55,56 Ngày dạy: 16,18/4/2012 Bài 5: Dấu hỏi, dấu ngã I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi và dấu ngã. Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay, biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị: GV: Máy tính. HS: Xem bài trước ở nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Nhắc lại quy tắc gõ chữ có dấu: - Cũng giống như với dấu huyền, dấu sắc và dấu nặng, để gõ từ có dấu hỏi hoặc dấu ngã, em cũng Gõ chữ trước, gõ dấu sau theo quy tắc: + Gõ hết các chữ trong từ. + Gõ dấu. - GV: Giới thiệu cho HS cách gõ Telex. Để được Gõ chữ Dấu hỏi r Dấu ngã x 2/ Gõ kiểu Telex: * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T4 của SGK. 3/ Gõ kiểu Vni: Để được Gõ số Dấu hỏi 3 Dấu ngã 4 * Thực hành: - GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T2, T3 của SGK. - GV: Gợi ý cho HS gõ một bài thơ mà em biết bằng hai kiểu gõ em đã học. HS: Trả lời. - HS: Lắng nghe. - HS: Ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. - HS: Lắng nghe. - HS: Ghi bài. - HS: Tiến hành thực hành. 4) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách gõ dấu hỏi, ngã. - Xem trước bài: Luyện gõ. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: