Bài 2: CĂN LỀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các dạng căn lê trong văn bản.
- Biết sử dụng căn lề cho tựng dạng văn bản.
2. Kĩ năng:
- Biết cách căn lề trong đoạn văn bản bất kỳ.
3. Thái độ:
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
Tuần: 19 Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy: 10/01-Lớp:5A-5B-4A 11/01-Lớp: 5A-4A 12/01-Lớp: 5B 13/01-Lớp: 5D-5D (TNDT) Bài 2: CĂN LỀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được các dạng căn lê trong văn bản. - Biết sử dụng căn lề cho tựng dạng văn bản. 2. Kĩ năng: - Biết cách căn lề trong đoạn văn bản bất kỳ. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2P’) Lớp 4A 5A 5B 5D (TNDT) Tổng 26 26 20 18 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: (3p’) GV: Để có các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ em gõ như thế nào theo kiểu Telex? HS: 2 học sinh lên bảng GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: Tiết: 1 Hoạt động của thầy và trò Thời gian Nội dung *) Hoạt động 1: Các dạng căn lề GV: Giáo viên giới thiệu cho hs biết có nhứng cách căn lề nào? Và các nút lệnh để căn lề HS: Chú ý lẵng nghe và quan sát GV: Cho HS quan sát đoạn văn trong SGK – tr 70 HS: Quan sát đoạn văn GV: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào? HS: Tra lời GV: Nhận xét câu trả lời *) Hoạt động 2: Các cách căm lề GV: Đưa ra các bước căm lề HS: Chú ý và gì bài GV: Nhắc lại cách để chọn một văn bản (15P’) (10P’) 1. Các dạng căn lề *) Có 4 dạng là: - Căn thẳng lề trái - Căn thẳng lề phải - Căn giữa - Căn thẳng cả hai lề. 2. Cách căn lề *) Các bước thực hiện: - Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề. - Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh trên thanh Formating Tiết: 2 *) Hoạt động 4: Thực hành GV: Cho HS thực hành bài T1, T2 HS: Khởi động phần mềm để thực hành soạn bài tập T1, T2 GV: Quan sát, sửa lỗi cho HS trong khi thực hành HS: Chú ý lẵng và rút kinh nghiệm GV: Đối với bài T1 căn lề nào là phù hợp nhất? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS gõ một đoạn văn hay thơ mà em thích và căn lề cho phù hợp HS: Thực hành (35P’) 4. Thực hành T1: Gõ bài thơ trâu ơi. T2: Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng: + Căn lề trái. + Căn lề phải. + Căn giữa 4. Củng cố: (4P’) GV: Cho HS nhắc lại về cách căn lề. HS: Nhắc lại và chú ý lẵng nghe GV: Nhấn mạnh lại kiến thức cần nhớ của bài 5. Hướng dẫn về nhà: (1P’) - Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và đọc trước bài “Cỡ chữ và phông chữ”. 6. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: