Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2016-2017

Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2016-2017

3. Bài mới

- Giới thiệu bài.

Hoạt động 1. Khởi động và tìm hiểu giao diện

- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi.

Câu hỏi:

-Làm thế nào để khởi động chương trình?

 Kết luận: Để khởi động chương trình ta làm 1 trong 2 cách sau:

+ Cách 1: Nhấp chuột trái 1 lần vào biểu tượng rồi bấm phím Enter.

+ Cách 2: Nhấp đôi chuột vào biểu tượng .

-Làm thế nào để đóng chương trình?

+ Cách 1: Nhấp chuột trái 1 lần vào biểu tượng

+ Cách 2: Nhấp chuột trái 1 lần vào

Giao diện chương trình Paint

 

doc 34 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Ngày soạn: 01/01/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
PHẦN 4. CÔNG CỤ VẼ PAINT
Bài 17: LÀM QUEN VỚI CÔNG CỤ PAINT
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này các em biết cách khởi động và thoát khỏi chương trình MS Paint; làm quen với giao diện của chương trình; sử dụng công cụ Select để chọn và ráp các mẫu hình lại thành bức tranh hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ổn định lớp
- Kiểm tra máy tính và khởi động máy tính.
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Khởi động và tìm hiểu giao diện
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi.
Câu hỏi:
-Làm thế nào để khởi động chương trình?
Kết luận: Để khởi động chương trình ta làm 1 trong 2 cách sau: 
+ Cách 1: Nhấp chuột trái 1 lần vào biểu tượng rồi bấm phím Enter.
+ Cách 2: Nhấp đôi chuột vào biểu tượng .
-Làm thế nào để đóng chương trình?
+ Cách 1: Nhấp chuột trái 1 lần vào biểu tượng 
+ Cách 2: Nhấp chuột trái 1 lần vào 
Giao diện chương trình Paint
Thanh Ribbon: chứa những công cụ để vẽ hình
Hoạt động 2. Mở và đóng một tệp hình
Làm thế nào để mở 1 tệp hình có sẵn trên máy tính?
File/Open, chọn hình rồi bấm open
Làm thế nào để đóng 1 tệp hình đang mở?
Bấm chuột trái 1 lần vào 
Hoạt động 3. Ráp hình bằng công cụ select
Chọn Select/ Chọn hình chữ nhật hoặc hình dạng tự do/ chọn chế độ trong suốt
Hoạt động 4.Trải nghiệm.
Gọi một Hs lên thực hành: Ráp lọ hoa
Cả lớp thực hành: Ráp ngôi nhà
Hoạt động 5. Nhận xét
- GV tiến hành cho Hs nhận xét vào sách Hs.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kiểm tra tập, sách
Lắng nghe
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS ghi vào vở
HS quan sát
HS quan sát
Hs trả lời
Hs ghi vào vở.
 Hs thực hành
Hs nhận xét vào sách
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 20
Ngày soạn: 01/01/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
PHẦN 4. CÔNG CỤ VẼ PAINT
Bài 18: TÔ MÀU
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này các em biết cách sử dụng công cụ Fill with color. Sao chép màu bằng công cụ Color picker, chỉnh sửa để chọn được màu sắc như ý.
II. CHUẨN BỊ
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra máy tính và khởi động máy tính.
Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Tìm hiểu công cụ Fill with color
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi.
Câu hỏi:
-Làm thế nào để tô màu bức tranh?
Kết luận: Để tô màu bức tranh ta làm như sau: 
+ Nhấp chuột trái 1 lần vào biểu tượng rồi chọn màu cần tô. 
+ Nhấp chuột trái 1 lần vào chỗ cần tô màu.
-Làm thế nào để đóng chương trình?
Hoạt động 2. Tìm hiểu công cụ Color picker
Làm thế nào để tô màu giống nhau cho hình vẽ?
+ Bước 1: Chọn 
+ Bước 2: Bấm vào màu cần sao chép
+ Bước 3: Chọn 
+ Bước 4: Bấm vào nơi cần tô màu
Hoạt động 3. Làm việc nhóm:
- Hãy đánh dấu chéo vào đáp án đúng.
Để sao chép màu ta chọn:
Hoạt động 4.Trải nghiệm.
Gọi một Hs lên thực hành tô màu tùy thích:
Cả lớp thực hành: Sao chép màu
Hoạt động 5. Nhận xét
- GV tiến hành cho Hs nhận xét vào sách Hs.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kiểm tra tập, sách
Lắng nghe
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS ghi vào vở
HS quan sát
 Hs thực hành
Hs nhận xét vào sách
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 21
Ngày soạn: 01/01/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
PHẦN 4. CÔNG CỤ VẼ PAINT
Bài 19: VẼ HÌNH CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này các em sử dụng được các công cụ vẽ, mẫu vẽ và hộp màu để vẽ các hình cơ bản và xóa một hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ổn định lớp
- Kiểm tra máy tính và khởi động máy tính.
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Tìm hiểu công cụ vẽ.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi.
Câu hỏi:
-Làm thế nào để vẽ được một đoạn thẳng (line), hình tròn( oval), hình chữ nhật(rectangle), hình chữ nhật góc tròn( rounded rectangle)?
Kết luận: Để vẽ các hình này trong phần mềm paint có các công cụ như sau: 
+ Vẽ đoạn thẳng( line): Công cụ .
+ Vẽ hình tròn( oval): Công cụ 
+ Vẽ hình chữ nhật( rectangle): Công cụ .
+ Vẽ hình chữ nhật góc tròn( rounded rectangle) : Công cụ .
Hoạt động 2. Đổi màu hình vẽ.
- Giáo viên thực hành mẫu cho cả lớp quan sát và yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:
- Các em nhìn thấy gì xung quanh hình vừa vẽ? 
- Rê chuột vào vị trí nào của phần mềm paint?
- Hình vẽ sẽ như thế nào so với hình vẽ ban đầu?
Kết luận: Để đổi màu hình vẽ ta thực hiện các bước sau:
+ Rê chuột lên hộp màu.
+ Nhấp chuột chọn màu em thích.
+ Thực hiện các thao tác vẽ hình.
Hoạt động 3. Tự khám phá
- Cho Hs quan sát hình ảnh và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi:
+ Công cụ này là công cụ gì? 
+ Công cụ này có tác dụng gì?
- Gọi 2 Hs lần lượt lên thực hành 2 yêu cầu sau và trả lời câu hỏi có gì thay đổi:
-
+ Nhấn tổ hợp phím CTRL + 
+
+ Nhấn tổ hợp phím CTRL + 
Hoạt động 4.Trải nghiệm.
- Gọi một Hs lên thực hành vẽ theo mẫu:
- Yêu câu dùng các mẫu cơ bản để vẽ một hình mà em thích.
Hoạt động 5.Làm việc nhóm.
- Hãy đánh dấu chéo vào đáp án đúng.
Công cụ giúp em tẩy xóa là:
Hoạt động 6. Nhận xét
- GV tiến hành cho Hs nhận xét vào sách Hs.
4. Củng cố - dặn dò:
- Các công cụ dùng để vẽ hình tròn, đường thẳng, hình chữ nhật là gì?
- Công cụ tẩy xóa là công cụ nào?
- Nhận xét tiết học.
Kiểm tra tập, sách
Lắng nghe
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS ghi vào vở
HS quan sát
Hs trả lời
Hs ghi vào vở.
 Hs quan sát và thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hành
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs nhận xét vào sách
HS trả lời
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 22
Ngày soạn: 01/01/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
Bài 20: VẼ THEO MẪU
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này các em nâng cao kỹ năng sử dụng công cụ chọn hình (select), chọn nét vẽ (size), vẽ đường thẳng (line), vẽ hình bầu dục (oval), vẽ hình chữ nhật (rectangle), công cụ tô màu (fill with color), công cụ tẩy (eraser).
II. CHUẨN BỊ
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ổn định lớp
- Kiểm tra máy tính và khởi động máy tính.
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Những công cụ em đã học
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập trong sách giáo khoa trang 15
Transparent selection
1. 2. 3. 4.
Đáp án: 1,2,3.
TÊN CÔNG CỤ
BIỂU TƯỢNG
CÔNG DỤNG
Fill with color
Tô màu
Oval
Vẽ hình bầu dục
Line
Vẽ đường thẳng
Transparent selection
Chọn nền trong suốt
Hoạt động 2. Vẽ theo mẫu
- Giáo viên hướng dẫn và thực hành mẫu cho cả lớp quan sát và yêu cầu Hs thực hành
+ Chọn nét vẽ : Vẽ 4 hình bầu dục rời nhau.
+ Tô màu: Chọn chế độ nền trong suốt.
+ Ghép các quả bóng lại
+ Vẽ dây buộc bóng.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp sắp xếp lại cho đúng thứ tự các bước vẽ chùm bóng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn vẽ theo mẫu
- Giáo viên hướng dẫn và thực hành mẫu cho cả lớp quan sát và yêu cầu Hs thực hành.
+ Bước 1: Vẽ bồn cỏ.
+ Bước 2: Vẽ cột cờ, cắm cột cờ vào bồn cỏ.
+ Bước 3: Vẽ lá cờ.
+ Bước 4: Vẽ ngôi sao bằng các đoạn thẳng.
+ Bước 5 : Tô màu.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp sắp xếp lại cho đúng thứ tự các bước vẽ cột cờ.
Hoạt động 4.Sáng tạo.
 - Cho Hs quan sát hình và yêu cầu học sinh trả lời để thêm một quả bóng hình chú thỏ ta vẽ như thế nào?
- Kết luận: Để thêm một quả bóng hình chú thỏ ta vẽ hai hình bầu dục nhỏ ở ngoài vùng trống , tô màu và ghép hai hình này vào quả bóng
Hoạt động 5.Làm việc nhóm.
Câu 1: Hãy đánh dấu x vào trước những đáp án đúng.
Để vẽ dây buộc bóng em sử dụng công cụ nào?
Đáp án: 
 Câu 2: Hãy đánh dấu x vào trước những đáp án đúng. 
Những công cụ nào em đã sử dụng để vẽ cột cờ Tổ quốc? 
Đáp án: , , , , 
 Hoạt động 6. Nhận xét
- GV tiến hành cho Hs nhận xét vào sách Hs.
4. Củng cố - dặn dò:
- Các công cụ dùng để vẽ hình tròn, đường thẳng, hình chữ nhật, công cụ tẩy xóa là công cụ nào?
- Nhận xét tiết học.
Kiểm tra tập, sách
Lắng nghe
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS quan sát và thực hành
HS quan sát
Hs trả lời
 Hs quan sát và thực hiện theo yêu cầu
Hs thực hiện theo yêu cầu
Hs nhận xét vào sách
HS trả lời
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 23
Ngày soạn: 01/01/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
Bài 21: VẼ THEO MẪU( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này các em biết sử dụng các công cụ đã học để vẽ một hình cho trước.
II. CHUẨN BỊ
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ổn định lớp
- Kiểm tra máy tính và khởi động máy tính.
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1. Khám phá
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình chiếc đồng hồ và cho biết em sử dụng công cụ hay mẫu vẽ nào để thực hiện?
Đáp án: , , , ,, 
Hoạt động 2. Vẽ theo mẫu
- Giáo viên hướng dẫn và thực hành mẫu cho cả lớp quan sát và yêu cầu Hs thực hành
+ Vẽ mái nhà.
+ Vẽ khung nhà
+Xóa chi tiết thừa
+Vẽ cửa cái- ráp cửa cái
+Vẽ cửa sổ - tô màu
+Sao chép và ráp cửa sổ
+Vẽ óng khói, vẽ khói- ráp vào mái nhà
+ Tô màu hoàn chỉnh.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp sắp xếp lại cho đúng thứ tự các bước vẽ mẫu ngôi nhà.
Hoạt động 3. Tô màu em thích
- Giáo viên yêu cầu cả lớp tự trang trí ngôi nhà với màu sắc riêng.
Hoạt động 4.Sáng tạo.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp vẽ một đồ vật yêu thích sau đó trang trí với màu sắc riêng.
 Hoạt động 5. Nhận xét
- GV tiến hành cho Hs nhận xét vào sách Hs.
4. Củng cố - dặn dò:
- Các công cụ dùng để vẽ hình tròn, đường thẳng, hình chữ nhật, công cụ tẩy xóa là công cụ nào?
- Nhận xét tiết học.
Kiểm tra tập, sách
Lắng nghe
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS quan sát và thực hành
HS thực hiện yêu cầu
HS thực hiện yêu cầu
HS thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét vào sách
HS trả lời
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 24
Ngày soạn: 01/02/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
PHẦN 5. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR
Bài 22. Các chức năn ... kết quả chính xác nhất trong các từ khoá dưới đây:
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động trình duyệt web và nhập địa chỉ web của công cụ tìm kiếm mà em thích.
- Tại ô nhập từ khoá, em nhập từ khoá violympic, sau đó nhấn phím enter; nhấp chuột vào một trong những kết quả xuất hiện. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi lại nhận xét.
 - Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin về trường tiểu học nơi em được học, về tiểu sử danh nhân mà trường đang được vinh dự mang tên, về thành phố nơi em ở.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web. Tuy nhiên, thông tin ở internet rất nhiều nhưng không phải thông tin nào cũng chính xác và tốt. Em cần phải tự đánh giá, chọn lựa những thông tin phù hợp với việc học tập của mình.
- Ổn định.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Thực hành theo nhóm.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- Quan sát và lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 30
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
Bài 28. Tìm kiếm hình ảnh 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Em biết sử dụng internet để tìm kiếm hình ảnh.
- Em vận dụng internet để phục vụ cho việc học tập.
 2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng kiến thức vào học tập.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp.
 - Kiểm tra máy vi tính.
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Làm thế nào để có được những thông tin cần thiết một cách chính xác nhất?
2. Theo em, khi tìm thông tin về một chủ đề, dùng Tiếng Việt hay dùng Tiếng Anh sẽ nhận được nhiều kết quả hơn? Tại sao?
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm kiếm hình ảnh
- Giáo viên giới thiệu trang web và công cụ tìm kiếm thông tin từ internet.
+Công cụ tìm kiếm có thể giúp chúng ta tìm kiếm cả những hình ảnh, tuỳ theo yêu cầu đặt ra.
+Để tìm kiếm hình ảnh, khi khởi động công cụ tìm kiếm, ta chọn mục “hình ảnh” (Image hoặc Images).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng công cụ tìm kiếm hình ảnh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động trình duyệt web và nhập địa chỉ web của công cụ tìm kiếm mà em thích.
- Tại ô nhập từ khoá, em nhập từ khoá thành phố Buôn Ma Thuột, sau đó nhấn phím enter; nhấp chuột vào một trong những kết quả xuất hiện. 
- Hỏi: Làm thế nào để lưu những hình ảnh này vào máy tính của em?
 - Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Sử dụng công cụ tìm kiếm hình ảnh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin về trường tiểu học nơi em được học, về tiểu sử danh nhân mà trường đang được vinh dự mang tên, về thành phố nơi em ở.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web. Tuy nhiên, hình ảnh ở internet rất nhiều nhưng không phải hình ảnh nào cũng chính xác và tốt. Em cần phải tự đánh giá, chọn lựa những hình ảnh phù hợp với việc học tập của mình.
- Ổn định.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- Quan sát và lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 31
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
PHẦN VII. SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 29. CÔNG CỤ SOẠN THẢO VĂN BẢN 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Em biết cách sử dụng bộ gõ Unikey theo kiểu gõ Telex.
- Em làm quen một số chức năng cơ bản của Microsoft Word.
 2. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng một số chức năng cơ bản của Microsoft Word.
3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp
 - Kiểm tra máy vi tính.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động Microsoft Word.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
1. Nhấp chuột trái vào biểu tượng Windows
2. Chọn All Programs
3. Nhấp chuột vào Microsoft Office / Microsoft Word 2010
Hoạt động 2: Khởi động bộ gõ Unikey
1. Từ màn hình, nhấp đôi chuột trái vào biểu tượng Unikey.
2. Nhấp chuột vào Bảng mã, chọn Unicode.
3. Nhấp chuột vào Kiểu gõ, chọn Telex.
Hoạt động 3: Gõ dấu tiếng Việt với cách gõ Telex
- Để gõ tiếng Việt ta kết hợp các phím sau:
aa: â
aw: ă
oo: ô
ow: ơ
dd: đ
- Để gõ dấu, ta gõ như sau:
Dấu
Sắc
Huyền
Hỏi
Ngã
Nặng
Cách gõ
S
F
R
X
J
Hoạt động 4: Luyện tập cách gõ dấu tiếng Việt
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm đôi để thực hành gõ Telex các từ sau:
Cha mẹ:.
Ông bà: 
Thầy cô:
Trường học: .
Em yêu trường mến lớp:
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 5: Trải nghiệm:
- Khởi động chương trình soạn thảo văn bản, tạo văn bản tiếng Việt có nội dung như sau:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập
Hoạt động 6: Học sinh tự nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ổn định.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành
- Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- Quan sát và lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 32
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
Bài 30. LƯU VÀ MỞ VĂN BẢN 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Em làm quen chức năng lưu và mở văn bản của Microsoft Word.
 2. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng chức năng lưu và mở văn bản của Microsoft Word.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp
 - Kiểm tra máy vi tính.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo văn bản mới
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
1. Nhấp tổ hợp phím: Ctr + N
2. Nhập đoạn văn bản:
Soạn thảo văn bản
Microsoft Word rất hay
Giúp em soạn thảo mê say mỗi ngày
Hoạt động 2: Lưu văn bản
1. Nhấp chuột vào hình chiếc đĩa mềm để lưu văn bản.
2. Chọn nơi lưu tài liệu, rồi đặt tên cho tài liệu
Hoạt động 3: Mở văn bản
1. Nhấp chuột vào menu File
2. Nhấp chuột vào lệnh Open
3. Chọn nơi đã lưu tài liệu, chọn tài liệu cần mở và nhấp chuột vào chữ Open
Hoạt động 4: Trải nghiệm:
- Khởi động chương trình soạn thảo văn bản, tạo văn bản tiếng Việt có nội dung như sau:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập
- Lưu tài liệu vào ổ đĩa D lấy tên là bai49.docx
Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ổn định.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- Quan sát và lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 33
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
Bài 30. SAO CHÉP VÀ ĐINH DẠNG VĂN BẢN 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Em làm quen chức năng copy, paste văn bản; một số chức năng định dạng văn bản của Microsoft Word.
 2. Kỹ năng: 
- Biết sử dụng chức năng copy, paste văn bản; một số chức năng định dạng văn bản của Microsoft Word.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.
- Học sinh: tập, bút.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp
 - Kiểm tra máy vi tính.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo văn bản
1. Nhập bài đồng dao sau:
Dung dăng dung dẻ
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cổng nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
2. Em gạch dưới những từ lặp lại
Hoạt động 2: Copy (sao chép), Paste (dán) văn bản bằng công cụ
1. Tô đen đoạn văn bản cần sao chép
2. Chọn tab Home
3. Nhấp chuột vào nút copy
4. Di chuyển con trỏ đến noi muốn dán văn bản
5. Chọn tab Home
6. Nhấp chuột vào nút paste
Hoạt động 3: Tạo hiệu ứng chữ
Tạo một tài liệu ới và lưu vào ổ đĩa D với tên: dongdao2.docx
1. Tô đen đoạn văn bản cần sao chép
2. Chọn tab Home
3. Nhấp chuột vào nút A (Hiệu ứng chữ)
4. Chọn Kiểu hiệu ứng chữ muốn tạo
Hoạt động 4: Chuyển đổi chữ in hoa sang chữ thường
1. Tô đen đoạn văn bản cần sao chép
2. Chọn tab Home
3. Nhấp chuột vào nút Aa (đổi chữ)
4. Chọn Kiểu chữ muốn đổi
Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ổn định.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh cùng bạn tự đánh giá.
- Quan sát và lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 35
Ngày soạn: 02/03/2017
Ngày dạy: .../ .../2017
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học.
Có kỹ năng kết hợp các kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy tính, đề kiểm tra.
 HS: Máy tính, viết, thước.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Ổn định lớp
	2. Phát bài thi
	3. Thu bài thi
IV.Củng cố dặn dò:
	Giáo viên nhận xét và đánh giá giờ thi.
Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_3_hoc_ki_ii_nam_hoc_2016_2017.doc