Giáo án Tin học lớp 3 - Trường tiểu học số 2 Thanh Nưa

Giáo án Tin học lớp 3 - Trường tiểu học số 2 Thanh Nưa

Chương 1 - LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

 Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM( 3)

I.Mục tiêu:

 * Kiến thức: Giới thiệu về các bộ phận máy tính

 * Kĩ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính.

 * Thái độ: Thích thú, tò mò.

II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính)

III.Hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới

 

doc 52 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2447Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học lớp 3 - Trường tiểu học số 2 Thanh Nưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 
 Chương 1 - LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
	Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM( 3)
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức: Giới thiệu về các bộ phận máy tính
	* Kĩ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính.
	* Thái độ: Thích thú, tò mò.
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính)
III.Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Hoạt dộng của Thầy 
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: 
- Từ nay các em có thêm một người bạn mới nữa đó là chiếc máy tính.
chú ý về đặc tính của máy tính
 - Chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện
+ Máy tính giúp chúng ta những việc gì?
* Hoạt động 2: 
 Bạn nào cho cô biết máy tính còn giúp chúng ta làm gì nữa vậy?
- Giúp em học bài, liên lạc với các bạn bè trong nước và quốc tế
Có mấy loại máy tính thông thường?
chú ý khắc sâu 
* Hoạt động 3: 
*Đưa tranh ảnh về máy tính
- Bạn nào đã nhìn thấy máy tính rồi? miêu tả hình dạng? 
* Hoạt động 4: 
Chú ý: đợi máy khởi động
Chú ý khoảng cách ngồi khoảng 50-80 cm, không ngồi lâu
4. Củng cố -Dặndò
Máy tính gồm có những bộ phận quan trọng nào? 
Buổi học sau học thực hành - quan sát phòng máy tính- mang sgk thước kẻ
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu từng bộ phận của máy tính.
I. Giới thiệu về máy tính
- giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè, trò chơi....
- em có thể tham gia trò chơi cùng máy tính
II. Loại máy tính
-máy tính xách tay
-máy tính để bàn
III. Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn:
1- màn hình
2- phần thân máy
3- Bàn phím
4- chuột
IV. Làm việc với máy tính
a. Cách bật máy
b. Tư thế ngồi
c. Ánh sáng 
Có 4 bộ phận quan trọng của máy tính để bàn: màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
a. Màn hình
- cấu tạo như ti vi
b. Phần thân
- Là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có Bộ xử lí.
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009 
	Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM( 3)
 (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức: Quan sát các bộ phận của máy tính ở trên phòng máy tính.
	* Kĩ năng: Học sinh gọi tên được các bộ phận chính của máy tính.
	* Thái độ: Thích thú, tò mò.
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím, chuột..., tranh ảnh về các bộ phận chính của máy tính), phòng tin học. 
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Ổn định trật tự
-Kiểm tra phòng tin học
- sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính
.
-Xếp hàng lên phòng tin học
- Quan sát phòng tin học
- Dẫn học sinh từng hàng quan sát máy tính để bàn ở phòng tin học
-Học sinh quan sát và sau đó thì ngồi vào chỗ của mình 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi?
 Có mấy loại máy tính thường thấy? kể tên?
 Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng? kể tên?
 Màn hình?bàn phím?chuột?phần thân máy?
 Với sự giúp đỡ của máy tính em có thể làm những công việc gì?
 Tư thế ngồi?
 Cách bật máy tính?
học sinh trả lời câu hỏi 2 thì phải chỉ vào từng bộ phận của máy tính.
1. Có 2 loại: máy tính xách tay, để bàn
2. 4 bộ phận: bàn phím, chuột, phần thân máy, màn hình
4. Chơi trò chơi, đánh máy, vẽ....
5. K/C 50-80 cm, không ngồi quá lâu trên máy tính.
6. Bật công tắc màn hình
Bật công tắc trên thân máy tính
3. Làm bài tập trong sgk trang 6-7, 10
- về nhà hoàn thiện bài 
- buổi sau học lý thuyết
- làm theo nhóm đôi
- học sinh làm bài tập vào sgk
4. Củng cố - Dặn dò 
B1-sgk 6:
 Đáp án đúng là: a, b, c.; Đáp án sai là: d
B2 -sgk 6:
 a, máy tính ; b, bộ xử lý; c, màn hình ; d, chuột
B3- sgk 7:
 a, rất nhanh; b, chính xác
B4 - sgk 10:
 a, Khi nối với nguồn điện máy tính làm việc.
 b, Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng.
B5-sgk10:
 a, cận thị; b, vẹo cột sống
B6-sgk 10:
 a, màn hình; b,bàn phím; c,biểu tượng; d, chuột
Về xem trước bài 2(11)
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 
 	Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (11)
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức:Giới thiệu các loại thông tin căn bản .
	* Kĩ năng: phân biệt được các loại thông tin căn bản.
	* Thái độ: nghiêm túc, hăng say học.
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan ( tranh ảnh về các loại thông tin ).
III.Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. .Kiểm tra bài cũ - Tư thế ngồi?
 - Máy tính gồm mấy bộ phận quan trọng?
 3. Bài mới 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hướng dẫn hs quan sát hình 11 sgk 
 Cho ta biết thông tin gì? 
-Các em hãy quan sát trong lớp mình có dạng thông tin văn bản không?
-Dạng thông tin văn bản mà em đưa ra cho chúng ta biết được những thông tin gì?
 - Bạn nào lấy ví dụ? và cho cô biết âm thanh đó cho ta biết thông tin gì? 
- Có thể minh hoạ bằng tiếng còi
HS quan sát hình 13-14-15-16 sgk13
-Cho cô biết những bức tranh đó giúp cho ta biết thông tin gì?
- Các con hãy quan sát xung quanh lớp học chúng ta và lấy thêm ví dụ cho cô?
KL: Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được 3 dạng thông tin trên
* Phân loại thông tin
- Có 3 loại thông tin thường gặp: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
1. Thông tin dạng văn bản
* Đưa ra thêm ví dụ về dạng văn bản:
 - 5 điều Bác Hồ dạy....
- Những điều Bác dặn để chúng ta học theo
2. Thông tin dạng âm thanh
Gọi 2 HS đứng lên hát bài 
- gợi ý: Bài hát đó cho ta biết được thông tin gì?
3.Thông tin dạng hình ảnh
H13 đèn xanh, đỏ
H14 biển báo có trường học
H15 cấm đổ rác
H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật
4. Củng cố bài học
Tư thế ngồi đúng?
- Buổi học sau mang sgk+bút chì Cô 
- Làm bài tập sgk 14
- Các con cùng quan sát H17 sgk 14 để trả lời câu hỏi.
B2: Lớp máy tính, có hs nữ
- ngồi thẳng tư thế thoải mái không phải ngẩng cổ hoặc ngước mắt nhìn màn hình
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 
	Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA- (11)
 THỰC HÀNH
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức:Giới thiệu các loại thông tin căn bản trong máy tính.
	* Kĩ năng: biết 3 loại thông tin căn bản, tư thế ngồi đúng.
	* Thái độ: Thích thú
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan ( tranh ảnh về các loại thông tin ).
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1 Ổn định trật tự
- Kiểm tra phòng máy
- Xếp hàng lên phòng tin học.
2. Kiểm tra bài cũ
-có mấy loại thông tin căn bản? kể tên?
-Lấy ví dụ cho từng loại thông tin
- Có 3 loại thông tin căn bản: thông tin âm thanh, hình ảnh, văn bản.
- Văn bản: 5 điều Bác Hồ dạy, Nội quy HS
- Âm thanh: Bài hát, tiếng còi
- Hình ảnh: bông hoa 
3. Ôn Tập:Làm bài tập sgk trang 14-15
B2 - sgk14: Quan sát
B3- sgk14: Quan sát
 Tư thế ngồi đúng?
B4 - sgk15:
B5 - sgk 15:
B6 - sgk15:
- Quan sát: Lớp học, máy tính, bạn nữ
- K/C 50-80 cm 
ngồi ở hình a sai
ngồi ở hình b đúng
 a, Hình ảnh và âm thanh
 b, Văn bản, hình ảnh
 c, Âm thanh
 Văn bản: 1,6,8
 Âm thanh: 3,5
 Hình ảnh: 1,2,4,6,8,7
 Mũi --> thơm; Lưỡi -->ngọt
 Tai --> Ầm ĩ; Mắt --> Đỏ
 Da --> Nóng
4. Củng cố bài tập
- Buổi sau học lý thuyết, chấm điểm
- Xếp ghế- Đẩy bàn phím
KIỂM TRA 
 Bài 1: Giải ô chữ
Hàng dọc
 	Kết quả làm việc của máy tính hiện ra ở đây?
Hàng ngang
	Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính?
	Những hình vẽ nhỏ trên màn hình máy tính ?
	Một thiết bị dùng để điều khiển máy tính?
Bài 2: Gạch chân các đáp án đúng.
a) Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi).
b) Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, mỏi cổ, đau tay).
c) Khoảng cách ngồi đúng là (50-80 cm, 45-50 cm, 25-30 cm).
d) Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống như (thân máy, ti vi, màn hình)
e) Thiết bị dùng để điều khiển máy tính (chuột, bàn phím, màn hình).
Bài 3: Điền các từ còn thiếu vào ô chấm
a, Khi xem phim hoạt hình, em nhận được thông tin dạng ................................và thông tin dạng..............................................
b, Khi em hát một bài hát - bài hát đó cho em biết thông tin dạng........................
c, Truyện tranh cho em thông tin dạng................................và dạng ........................
d, Bức tranh cho em biết thông tin dạng...................................
----------------------------------------------------------------------------------
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 
	Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH - ( 16)
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức: Các hàng phím trên bàn phím máy tính
	* Kĩ năng: phân biệt được các hàng phím trên bàn phím máy tính và nhận biết phím có gai đó là J và F.
	* Thái độ: Tò mò, ham học hỏi.
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan (bàn phím máy tính ).
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ
 Có mấy loại thông tin căn bản?
kể tên? lấy ví dụ
- 1 HS hát 1 bài hát--> bài hát cho ta thông tin dạng nào?
1.Có 3 loại: âm thanh, văn bản, hình ảnh
Quan sát hình 19 - Chỉ trên bàn phím gồm khu vực chính và các phím mũi tên.
*gọi HS lên chỉ lại khu vực chính và các phím mũi tên
2. Bàn phím
 - Bàn phím gồm khu vực chính và các phím mũi tên.
Quan sát hình sgk 17
Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu Khu vực chính của bàn phím
chú ý: Trên hàng phím này có hai phím có gai là F và J. Làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ phím
 Hãy nêu vị trí của hàng phím trên?
 Hãy nêu vị trí của hàng phím dưới?
 Hãy nêu vị trí của hàng phím số?
Chú ý
 Hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím Cách- Baspace 
3. Khu vực chính của bàn phím
a. Hàng phím cơ sở là hàng phím thứ ba tính từ dưới lên
A S D F G H J ; 
b. Hàng phím trên
Q W E R T Y U L O P
c. Hàng phím dưới
Z X C V B N M
d. Hàng phím số là hàng phím trên cùng của khu vực chính.
4. Củng cố bài học
- Khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng phím?
- hàng phím cuối cùng có gì đặc biệt?
- Hàng phím cơ sở có gì đặc biệt
- Hai phím đó để làm gì?
- Làm bài tập 1--> 2 sgk 18
Dặn dò: Buổi sau thực hành trên phòng máy mang sgk+bút chì
- Gồm các hàng phím: cơ sở, trên, dưới, số
- Có phím cách
- Có hai phím có hai J và F,làm mốc đặt ngón tay khi gõ phím
 --------------------------------------------------------------- ... o án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
III.Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới 
Ví dụ gõ từ sau: ĐÊM TRĂNG
capslock(DDEEM TRAWNG)
Ví dụ gõ tên của em và một bạn ngồi cùng bàn: NGUYÊN HỒNG
DƯƠNG LINH
HƯƠNG
CÔ TIÊN
 ) 
Em gõ liên tiếp một chữ hoa và một số theo quy tắc tương tự như trên.
Chú ý nhắc lại cách gõ kí hiệu trên và dưới
Khi gõ các chữ ở cột bên phải của bảng trên em nhấn giữ phím SHIFT để gõ chữ và thả phím SHIFT để gõ phím số
ví dụ: MƯA XUÂN-->MU7A XUA6N
1. Gõ kiểu Telex
 a. Cách gõ chữ hoa
 b. Cách gõ các chữ thông thường
Ví dụ: HUONG
 Để có chữ
Em gõ
Để có chữ
Em gõ
Ă
AW
ă
aw
Â
AA
â
aa
Ê
EE
ê
ee
Ô
OO
ô
oo
Ơ
OW
ơ
ow
Ư
UW
ư
uw
Đ
DD
đ
dd
2. Gõ kiểu Vni 
 a. Cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ơ, đ, ư
b. gõ các chữ viết hoa 
Để có chữ
Em gõ
Để có chữ
Em gõ
ă
a8
Ă
A8
â
a6
Â
A6
ê
e6
Ê
E6
ô
o6
Ô
O6
ơ
o7
Ơ
O7
ư
u7
Ư
U7
đ
d8
Đ
D9
4. Củng cố bài học
- xếp ghế
- đẩy bàn phím
-----------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2010 
Bài 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ - Thực hành
I. Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ tiếng việt, phần mềm gõ tiếng việt VIETKEY
	* Kĩ năng: biết cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ, mở phần mềm VIETKEY
	* Thái độ: nghiêm túc, tò mò.
II. Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
III. Hoạt động dạy học
1. Nêu cách gõ các chữ ă, â, ê, ô, ư, ơ, đ?
2. chữ hoa?
Để có chữ
Em gõ
Để có chữ
Em gõ
 ă
aw
Ă
AW
â
aa
Â
AA
ê
ee
Ê
EE
ô
oo
Ô
Ô
ơ
ow
Ơ
OW
ư
uw
Ư
UW
đ
dd
Đ
DD
3.Thực hành
T1:
Trung Thu
Lên nương
Cô Tiên
Mưa xuân
Thăng Long
Âu Cơ
linh hương--> LINH HƯƠNG
đêm trăng--> ĐÊM TRĂNG
bông hoa-->BÔNG HOA
T2:
TRUNG THU
LÊN NƯƠNG
CÔ TIÊN
MƯA XUÂN
THĂNG LONG
ÂU CƠ
- thực hành
4. Củng cố bài học
- Xếp ghế
- Đẩy bàn phím
 ------------------------------------------------------------
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 
Bài 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG- SGK83
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng)
	* Kĩ năng: biết cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ, và biết thêm cách gõ từ có dấu(dấu huyền, nặng, sắc)
	* Thái độ: nghiêm túc
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
III.Hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra
 2. Bài mới
1. Quy tắc gõ chữ có dấu theo kiểu Telex
Để gõ một từ có dấu thanh em thực hiện theo quy tắc “Gõ chữ trước, gõ dấu sau”
gọi học sinh lấy ví dụ- để cả lớp làm và mời hs lên làm trên bảng
2. Gõ kiểu Vni(giới thiệu)
Để được
Gõ chữ
Dấu huyền
f
Dấu sắc
s
Dấu nặng
j
Ví dụ: học bài --> hocj baif
Ví dụ: 
-làn gió mát--> lanf gios mát
-vầng trăng --> vaangf trawng
-con sáo --> con saos
-tiếng trống trường--> tieengs troongs truwowngf
- thứ ngày tháng--> thuws ngày tháng
-cấy lúa --> caays lúa
Để được
Gõ chữ
Dấu huyền
2
Dấu sắc
1
Dấu nặng
5
Ví dụ: học bài-->hoc5 bai2
4. Củng cố bài học
- Xếp ghế
- Đẩy bàn phím 
--------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 
 Bài 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG- Thực hành
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng)
	* Kĩ năng: thành thạo cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ, và biết thêm cách gõ từ có dấu(dấu huyền, nặng, sắc)
	* Thái độ: nghiêm túc, tò mò.
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
III.Hoạt động dạy học
Thực hành 
- HS thực hành bài T1-->T2 sgk84-85
4. Củng cố bài học
- Xếp ghế
- Đẩy bàn phím
------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 
Bài 5: DẤU HỎI , DẤU NGÃ- SGK86
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu hỏi, dấu ngã)
	* Kĩ năng biết cách gõ từ có dấu(dấu hỏi, dấu ngã)
	* Thái độ: thích thú
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
III.Hoạt động dạy học
 Bài mới
1. Gõ kiểu telex
ví dụ: gõ các từ sau: 
quả vải-->quar vair
dũng cảm--> dungx camr
Thổ cẩm--> thoor caamr
2. gõ kiểu Vni
nhắc lại kiểu Vni
Để được
Gõ chữ
Dấu huyền
2
Dấu sắc
1
Dấu nặng
5
Để có chữ
Em gõ
ă
a8
â
a6
ê
e6
ô
o6
ơ
o7
ư
u7
đ
d8
Để được
Gõ chữ
Dấu hỏi
r
Dấu ngã
x
gõ các từ sau:
Thẳng thắn--> (shift t)hawngr thắn
Anh dũng-->(shift a)nh dungx
giải thưởng--> giair thưởng
GV treo bảng
Để được
Gõ chữ
Dấu hỏi
3
Dấu ngã
4
ví dụ: 
quả vải-->qua3 vai3
dũng cảm--> dung4 cam3
ví dụ: 
tuổi trẻ-->tuo6i3 tre3
tẳng thắn--> tha6ng3 tha6n1
4. Củng cố bài học
- Xếp ghế
- Đẩy bàn phím
-----------------------------------------------------------------
Ngày dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 5năm 2010 
Bài 5: DẤU HỎI , DẤU NGÃ- Thực hành
I.Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng)
	* Kĩ năng: thành thạo cách gõ chữ ă, â, ê, ô, ư, đ, và biết thêm cách gõ từ có dấu(dấu huyền, nặng, sắc)
	* Thái độ: nghiêm túc, tò mò.
II.Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
III.Hoạt động dạy học
III. Thực hành
nhắc lại cách lưu bài trong soạn thảo:
- mở phần mềm Word tập soạn thảo bài trong sgk
FILE --> SAVE--> gõ tên bài soanthao5 sau đó ấn phím SAVE
gõ bài trong sgk 87-88 T1-->T4
Nhớ viết thứ ngày tháng 
tên
lưu bài: soanthao5
IV. Củng cố bài học
----------------------------------------------------
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 
Bài 6:LUYỆN GÕ- Thực hành-2 tiết sgk79
Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng)
	* Kĩ năng: thành thạo gõ văn bản đơn giản
	* Thái độ: thích thú.
Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
Hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra 
 2. Bài mới 
- buổi sau mang vở lên trên phòng tin chấm điểm
- Xếp ghế
- Đẩy bàn phím
Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010 
Bài 6:LUYỆN GÕ- Thực hành-2 tiết sgk79
Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng)
	* Kĩ năng: thành thạo gõ văn bản đơn giản
	* Thái độ: thích thú.
Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. .Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
II. Thực hành
bài tập T2- sgk 89
giao thêm bài
- nhắc nhở lưu bài với tên soanthao6-2
- viết thứ ngày tháng vào bài
- thực hành
T2:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời
Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường.
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo...
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, từng núi trông theo bóng người
- Lưu bài
III. Củng cố bài học
- Xếp ghế
- Đẩy bàn phím
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010 
Bài 7: ÔN TẬP- SGK 90
Mục tiêu:
	* Kiến thức: cách gõ các từ có dấu
	* Kĩ năng: thành thạo cách văn bản đơn giản
	* Thái độ: nghiêm túc, tò mò.
Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 
 2. .Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
17 phút
I.Kiểm tra bài cũ và ôn tập
Viết kiểu Telex
- viết lên bảng
- hoặc treo lên bảng cho học sinh quan sát
Câu hỏi
1. Quy tăc gõ dấu thanh
2. Cách gõ các từ có dấu
3.Cách gõ các từ ă, â,ê, ô, ơ, ư, đ
1. Gõ phím dấu thanh ngay sau khi gõ xong các chữ của từ
Để được
Gõ chữ
Dấu hỏi
r
Dấu ngã
x
Dấu huyền
f
Dấu sắc
s
Dấu nặng
j
Để có chữ
Em gõ
ă
aw
â
aa
ê
ee
ô
oo
ơ
ow
ư
uw
đ
dd
20 phút
II. Luyện tập
Lấy ví dụ 
- tự lấy ví dụ của học sinh:1 bạn lấy ví dụ còn bạn khác thì lên gõ trên bảng
- Ví dụ cô giáo đưa:
- Học sinh làm đôi
- lên bảng
- ghi vào vở
3 phút
III. Củng cố bài học
- nhắc nhở buổi sau lên phòng máy 
Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010 
Bài 7: ÔN TẬP- Thực hành
Mục tiêu:
	* Kiến thức: Cách gõ từ có dấu (dấu huyền, dấu sắc, dấu huyền, dấu nặng)
	* Kĩ năng: thành thạo gõ văn bản đơn giản
	* Thái độ: nghiêm túc, tò mò.
Đồ dùng dạy học: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra phòng tin học
 2. .Kiểm tra bài cũ - Xếp hàng lên phòng tin ,mở máy 
 3. Bài mới 
Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5 phút
II. Thực hành
bài sgk T1--> T2 - 91-92
- GV:Quan sát kiểm tra
lưu bài soanthao7
- Ghi thứ ngày tháng tên của HS vào bài
Cuổi buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng... Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước. Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn....
T2
Đồng quê
Làng quê lúa gặt xong rồi
Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng
Chiều lên lặng ngắt bầu không
Trâu ai no cỏ thả rông bên trời
Hơi thu đã chạm mặt người
Bạch đàn đôi ngọn đứng soi xanh đầm
Luống cày còn thở sủi tăm
Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao
Có con châu chấu phương nào
Bâng khuâng nhớ lúa, đậu vào vai em....
Trần Đăng Khoa
- thực hành
- (shift c)oois buooir chieeuf, (shif h)uees thuwowngf trowr veef trong mootj ver yeen tinhx laj lungf... (shif p)hias been soong, xoms (shif c) oom (shif h)eens naaus cowm chieeuf sowms nhaats trong thanhf phoos, thar khois nghi nguts car mootj vungf tre trucs treen mawtj nuwowcs. (shift dd)aau ddos, tuwf sau khucs quanh vawngs lawngj cuar dongf soong, tieengs lanh canh cuar thuyeenf chaif gox nhuwngx mer cas cuoois cungf, khieens mawtj soong nghe nhuw roongj hown...
+(shift dd)oongf quee
+(shift l)angf quee luas gawtj xong rooif
+(shift m)aay hong treen goocs raj phowi trawngs ddoongf
+(shift c)ieeuf leen lawngj ngawts baauf khoong
+(shift t)raau ai no cor thar roong been trowif
+(shift h)owi thu ddax chamj mawtj nguwowif
+(shift b)achj ddanf ddooi ngonj dduwngs soi xanh ddaamf
+(shift l)uoongs cayf conf thowr suir tawm 
+(shift s)uwowng buoong cho canhs ddoong nawmf chieem bao
+(shift c)os con chaau chaaus phuwowng naof
+(shift b)aang khuaang nhows luas, ddaauj vaof vai em...
3 phút
III. Dặn dò 
- xếp ghế
- đẩy bàn phím

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIN HOC LOP 3.doc