Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Em hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính?
Thanh công thức của excel có vai trò gì?
Hoạt động 2: chọn các đối tượng trên trang tính.
GV: Cho hs đọc trong sgk.
GV: Hãy nêu các cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối.
GV: Ngoài cách sử dụng chuột để chọn, thì ta có thể dùng bàn phím được không?
GV: Hướng dẫn hs chọn đối tượng bẳng tổ hợp phím nóng: Shift + 4 phím mũi tên.
GV: Lưu ý hs cách chọn đồng thời nhiều khối khác nhau.
Hoạt động 3: Dữ liệu trên trang tính.
GV: Giới thiệu cho hs biết các dạng dữ liệu khác nhau trong ô tính.
GV: Hãy cho biết cách để phân biệt được đâu là dữ liệu dạng số, đâu là dữ liệu dạng kĩ tự.
Ngày soạn: 18/8/2008 Tiết theo PPCT: 6 Ngày dạy: 27/8/2008 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (tiếp theo) I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. II- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy chiếu đa năng. III- Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Em hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính? Thanh công thức của excel có vai trò gì? Hoạt động 2: chọn các đối tượng trên trang tính. GV: Cho hs đọc trong sgk. GV: Hãy nêu các cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối. GV: Ngoài cách sử dụng chuột để chọn, thì ta có thể dùng bàn phím được không? GV: Hướng dẫn hs chọn đối tượng bẳng tổ hợp phím nóng: Shift + 4 phím mũi tên. GV: Lưu ý hs cách chọn đồng thời nhiều khối khác nhau. Hoạt động 3: Dữ liệu trên trang tính. GV: Giới thiệu cho hs biết các dạng dữ liệu khác nhau trong ô tính. GV: Hãy cho biết cách để phân biệt được đâu là dữ liệu dạng số, đâu là dữ liệu dạng kĩ tự. Hoạt động 4: củng cố và dặn dò Bài tập 1: Chỉ ra phương án sai: Khi nhập dữ liệu vào trang tính thì: a) Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên được căn lề trái trong ô. b) Dữ liệ kiểu số sẽ mặc nhiên căn phải trong ô. c) Dữ liệu kiểu kí tự sẽ mặc nhiên căn trái trong ô. c) Câu b và c đúng. Học bài theo sgk và vở ghi. - Làm câu hỏi 3, 4, 5. trong sgk. - Đọc bài thực hành 2: - Giờ sau thực hành. HS lên bảng trả lời. HS: Đọc nội dung trong sgk (mục 3) HS: Thảo luận đưa ra câu trả lời. HS: Trả lời. HS: chú ý, theo dõi. HS: Dữ liệu dạng số được căn thẳng lề phải của ô tính, dữ liệu dạng kí tự được căn thẳng lề trái của ô tính (ngầm định). HS: a) Sai. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính. Để chọn các đối tượng trên trang tính ta thực hiện như sau: - Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới vị trí ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên chuột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô góc đối diện. 4. Dữ liệu trên trang tính. a) Dữ liệu số: - Dữ liệu số là các 0, 1,, 9; dấu (+) chỉ số dương, dấu (-) chỉ chỉ số âm và dấu (%) chỉ tỷ lệ phần trăm. VD: 150; +34; - 335; + ở chế độ ngầm định, dữ liệu sốđược căn thẳng lề phải trong ô tính. + Dấu phẩy (,) được dùng phân cách hàng nghìn, hàng triệu, dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân. b) Dữ liệu kí tự: Là dãy các chữ cái, chữ số và kí hiệu. VD: Điem thi, Lop 7B, - Dữ liệu kí tự đực căn thẳng lề trái trong ô tính. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: