Ngày soạn :
TUẦN : 1
TIẾT : 1 Ngày dạy :
MÔN : TOÁN
BÀI : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ
BA CHỮ SỐ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiến thức:
+ Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Thái độ:
+ Chăm học và hứng thú học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Bảng phụ có ghi nội dung BT.
- Học sinh:
+ SGK, bảng con.
Ngày soạn : TUẦN : 1 TIẾT : 1 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ có ghi nội dung BT. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị, ĐDHT môn Toán của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đọc viết có 3 chữ số” Bài 1 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT. - Cho HS đọc kết quả. Bài 2 : - HS tự điền số thích hợp vào ô trống để được dãy số. a) Các số tăng liên tiếp 310, ,.., 319. b) Các số giảm liên tiếp 400,, 391. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Chẳng hạn: 303516; 199 < 200 Bài 4 : Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: 375, 421, 573, 241, 753, 142. -HS nhắc tựa. -Học sinh tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp theo dõi tự chữa bài. -Học sinh viết bảng con viết số thích hợp vào chỗ chấm. HS đọc kết quả. - HS tự điền dấu thích hợp (>,=, <) vào chỗ chấm. -Giải nháp kiểm tra chéo + Số lớn nhất: 735 + Số bé nhất: 142 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Chuẩn bị bài sau “Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)”. Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 1 TIẾT : 2 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính toán cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập đã giao về nhà Tiết 1. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài:: - Trong giờ học này các em sẽ học ôn tập về “Cộng, trừ không nhớ về các số có 3 chữ số”. Giáo viên ghi tựa. b.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tính nhẩm. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả. Bài 3: - Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về “ít hơn”. Bài 4: - Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài táon về “nhiều hơn”. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS tự đọc hoặc ghi ngay kết quả vào chỗ chấm. Chẳng hạn: 400 + 300 7000,..., 100 + 20 + 4 =124,... - HS đổi vở chéo để kiểm tra bài làm của nhau rồi chữa bài. -Học sinh sửa bài vào vở. -Học sinh đọc đề, giải miệng. - Nhận xét. - Bài 1 (cột a, c) 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ các số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn các phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số (không nhớ). Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 1 TIẾT : 3 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). + Biết giải bài toán về “Tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số và củng cố ôn lại bài toán về tìm x giải toán có lời văn và xếp ghép hình. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tiết trước. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Gíơi thiệu bài: - Giới thiệu về tiết học này tiếp tục ôn luyện về : “Cộng, trừ các số có ba chữ số” - Giáo viên ghi tựa. b. Hướng dẫn bài tập: Bài 1 : Đặt tính Bài 2: Tìm x - Giáo viên tổ chức sửa sai. Bài 3: Tóm tắt : Có 285 người Nam : 140 người Nữ : ? - HS nhắc lại, ghi tựa. - Học sinh giải vào vở. Kiểm tra chéo - Học sinh nêu yêu cầu. Giải bảng con. -Học sinh đọc đề -Chữa bài 4. Củng cố: - Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà giải bài 4 - Xem bài : Cộng các số có 3 chữ số (Có nhớ 1 lần). Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 1 TIẾT : 4 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : CỘNG SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Có nhớ 1 lần) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). + Tính được độ dài đường gấp khúc. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 3. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. Giới thiệu phép cộng 435 + 127 -GV nêu phép tính 435 + 127 =? 435 127 562 + * Nhận xét: 5 + 7 = 12 (qua 10), viết 2(đơn vị) ở dưới thẳng cột đơn vị và nhớ một chục sang hàng chục. (Phép cộng này khác các phép cộng đã học là có nhớ sang hàng chục). - Hướng dẫn HS thực hiện như SGK, lưu ý nhớ 1 chục vào tổng các chục, chẳng hạn: 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 (nhớ) bằng 6, viết 6 (6 viết ở dưới thẳng cột hàng chục). c. Giới thiệu phép cộng: 256 + 162 -GV nêu phép tính256 + 152 = ? Phép tính: 256 + 162. + 256 162 418 -Hàng đơn vị:6+ 2 =8 = 8 viết 8 -Hàng chục:5 + 6 =11 11 viết 1 nhớ 1 (như vậy có nhớ 1 sang hàng trăm). -Hàng trăm: 2 + 1 = 3 thêm 1 bằng 4, viết 4 ở hàng trăm. d.Bài tập thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cách tính như phần “Lí thuyết”để tính kết quả. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm như Bài 1. Bài 3: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tính độ dài đường gấp khúc ABC. - HS nhắc lại, ghi tựa. - Cho HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện tính. - Cho HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện tính. -HS tự làm. -HS làm vào vở. -HS tự làm. - HS làm bài rồi chữa bài. Lớp nhận xét. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm - Bài 1 (cột 1, 2, 3) - Bài 2 (cột 1, 2, 3) - Bài 3 (a) 4. Củng cố: - Nhắc nhở HS lưu ý khi cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau Luyện tập. Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 1 TIẾT : 5 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính cộng trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY ... ................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 5 TIẾT : 22 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). + Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) và xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán; đồng hồ treo tường. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 21. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài : Luyện tập b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách nhân. Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài. Bài 3 - GV hỏi HS : Mỗi ngày có bao nhiêu giờ ? -Yêu cầu HS đọc đề toán, tự giải rồi chữa bài. Bài 4 - GV có thể cho HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ để quay kim đồng hồ theo nội dung bài tập. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài. - Mỗi ngày có 24 giờ. HS đọc đề toán, tự giải rồi chữa bài. Bài giải Số giờ của 6 ngày là : 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số : 144 giờ - HS tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi làm bài và chữa bài. - Bài 2 (a, b) 4. Củng cố: - Thu vở chấm điểm. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Bảng chia 6 Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngày soạn : TUẦN : 5 TIẾT : 23 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : BẢNG CHIA 6 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Bước đầu thuộc bảng chia 6. + Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán; các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 22. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài : “Bảng chia 6” b. Hướng dẫn HS lập bảng chia 6 - Hướng dẫn HS lập bảng chia, nguyên tắc của lập bảng chia 6 là dựa vào bảng nhân 6. Cho HS lấy 1 tấm bìa (có 6 chấm tròn). - GV hỏi lấy 1 lần bằng mấy có mấy chấm tròn? - Viết bảng: 6 x 1 = 6 - Chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm . - Viết bảng: 6 : 6 = 1 - Làm tương tự với 6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3... - Khi đã có bảng chia 6 nên dùng nhiều hình thức khác nhau để giúp HS ghi nhớ bảng chia 6. c. Thực hành Bài 1 - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2 - GV cho HS làm bài rồi chữa bài - Nên giúp HS củng cố mối quan hệ giữa nhân với chia. Bài 3 - Cho HS đọc bài toán rồi giải. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS lấy ĐDHT. - Có 6 chấm tròn - 1 nhóm - HS đọc bảng chia 6 - HS tính nhẩm phép chia 6 - HS làn bài vào vở. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS nêu: lấy tích chia cho một thừa số được thừa số kia. - HS đọc bài toán rồi giải. Bài giải Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là : 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số : 8cm 4. Củng cố: - HS đọc lại bảng chia 6. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 5 TIẾT : 24 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. + Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). + Biết xác định của một hình đơn giản. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 23. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài : Luyện tập b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV hướng dẫn HS nêu từng phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. - Khi đọc từng cặp phép tính HS sẽ dần nhận ra được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2 - GV cho HS đọc phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. Bài 3 - Cho HS tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. Bài 4 - Để nhận biết đã tô màu hình nào, GV hướng dẫn HS nhận ra được: + Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau. + Hình đó có một trong các phần bằng nhau đã được tô màu. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS tính nhẩm. - HS đọc phép tính trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm. - HS tự đọc bài toán rồi làm bài và chữa bài. - hình 2 và hình 3 đã được tô màu. 4. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 6, bảng chia 6. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Tìm một trong các phần bằng nhau của một số Điều chỉnh, bổ sung .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn : TUẦN : 5 TIẾT : 25 Ngày dạy : MÔN : TOÁN BÀI : TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. + Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Thái độ: + Chăm học và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi lời giải một số bài toán; 12 cái kẹo. - Học sinh: + SGK, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 24. - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số” b. Hướng dẫn HS tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số - GV nêu bài toán. - Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo? 12 cái kẹo ? kẹo - Hướng dẫn HS làm tương tự tìm của 12 cái kẹo. c. Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2: - Xác định yêu cầu bài toán. - HS lên bảng giải. - HS nhắc lại, ghi tựa. - HS nêu. - Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là cái kẹo cần tìm. - HS tự làm. - HS làm miệng - HS làm bài rồi sửa bài bảng lớp. - HS đọc bài toán. - HS đọc yêu cầu rồi giải vào vở. 4. Củng cố: - Thu vở chấm điểm. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà giải bài 1 c , d trang 26. - Học bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập Điều chỉnh, bổ sung ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: